❖Quy mô von huy động
Bảng 3.1: Tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn của chi nhánh trong giai đoạn 2009-2011
Đ VT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch (%)
2010/2009 2011/2010 Vốn huy động (1) 721,43 9 9 830,95 966,280 15.2 16.3 Tổng nguồn vốn (2) 804,28 0 920,56 9 1,079,850 13.6 17.3 Tỷlệ%[(1)/(2)*100] 89.7 90.3 89.5 - -
Nguôn: Báo cáo tình hình hoạt động ACB chi nhánh Kỳ Hòa 2009-2011
Bảng 3.1 cho ta thấy vốn huy động tăng trưởng khá qua các năm. Nguồn vốn năm 2011 tăng trưởng mạnh hơn so với năm trước cho thấy chi nhánh có sự phát triển tốt. Nhìn chung, tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn ở chi nhánh giữ mức an toàn. Năm 2010, tỷ lệ này là 90.3%, cho thấy chi nhánh tăng trưởng vốn huy động khá nhiều, nhưng sang năm 2011, tỷ lệ này đã được giữ dưới mức 90%.
❖ Cư cấu nguồn von theo đối tương
Bảng 3.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng của chi nhánh trong giai đoạn 2009-2011
Đ VT: triệu đồng Chỉ
tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Chênh lệch (%) Số % Số ti % Số ti ền % 2010/2009 2011/2010 KHC N 661,77 2 91.6 772,98 7 93 881,017 91 17 14 KHD N 59,66 7 8. 4 57,97 2 7 85,263 9 -3 47 Tổng 721,43 9 10 0 830,95 9 100 966,280 100 15.2 16.3
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động ACB chi nhánh Kỳ Hòa 2009-2011
~ 57 ~
Nguồn vốn huy động từ dân cu luôn chiếm uu thế qua các năm, đặc biệt trong năm 2010 chiếm 93% trên tổng vốn huy động. Trong những năm qua, chi nhánh không ngừng cải thiện, nâng cao công tác huy động vốn từ khâu quảng bá đen dịch vụ cung ứng đen khách hàng, tạo niềm tin uy tín khuyến khích khách hàng gửi tiền, nhất là gửi tiết kiệm.
Ở khối khách hàng doanh nghiệp, có sự giảm nhẹ vào năm 2010 nhung tăng mạnh vào năm 2011. Chi nhánh luôn uu tiên phát triển khách hàng cá nhân nhung hiện nay đã huớng tới đẩy mạnh tiếp cận khả năng huy động nhiều hơn ở các doanh nghiệp. Bởi lẽ, doanh nghiệp là đối tuợng thuờng xuyên có nhu cầu vay vốn mạnh, đáp ứng nhu cầu xoay vòng vốn, tạo lợi nhuận nhanh, hiệu quả; để đáp ứng nhu cầu vay vốn đó, doanh nghiệp phải mở tài khoản tại chi nhánh vừa đảm bảo tài chính vừa đáp ứng nhu cầu chi tiêu của doanh nghiệp.
Đồ thị 3.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tuợng của chi nhánh trong giai đoạn 2009-2011
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động ACB chi nhánh Kỳ Hòa 2009-2011
Nhìn chung, nguồn vốn mà chi nhánh huy động đuợc trong những năm gần đây tăng truởng tốt và có chiều huớng tăng nhiều hơn vào năm sau, tốc độ tăng
~ 58 ~
trưởng cũng khá ổn định. Ở khối khách hàng cá nhân có xu
hướng tăng chậm lại do
cạnh tranh lãi suất, còn khách hàng doanh nghiệp đang đà tăng trưởng nhanh.
❖Cư cấu nguồn von theo kỳ hạn
Bảng 3.3: Cơ cấu huy động vốn theo thời hạn của ACB chi nhánh Kỳ Hoà trong giai đoạn 2009 -2011
Đ VT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Chênh lệch (%) Số tiền % Số tiền % Số tiền % 2010/2009 2011/2010 TGCKH 624,82 86.6 749,927 90.2 868,64 89. 9 20 15. TGKKH 96,61 8 13.4 2 81,03 89. 97,631 10. 1 -16.1 20. 5 Tổng 721,43 9 100 830,959 10 0 966,28 0 100 15.2 16. 3 Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động ACB chi nhánh Kỳ Hòa 2009-2011
Nhìn vào bảng 3.3 ta thấy cơ cấu tiền gửi có kỳ hạn luôn chiếm ưu thế qua các năm. Theo xu hướng chung, khách hàng thường gửi tiền với kỳ hạn ngắn (dưới 1 năm). Điều này ảnh hưởng của nhiều yếu tố như lạm phát, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, nhu cầu chuyển đổi kênh đầu tư, nhu cầu tiêu dùng, lãi suất cạnh tranh giữa các NH,... Tiền gửi có kỳ hạn có tính ổn định cao hơn tiền gửi không kỳ hạn. Dựa vào tính ổn định về kỳ hạn cũng như lãi suất bình quân của loại tiền gửi này mà NH dễ dàng hoạch định các chương trình tín dụng với kỳ hạn và lãi suất cho vay hợp lý.
❖Cư cấu nguồn von theo hình thức huy động
Bảng 3.4 : Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức huy động của chi nhánh trong giai đoạn 2009-2011
Đ VT: triệu đồng Chỉ tiêu 2009Năm 2010Năm Năm 2011 2010/2009Chênh lệch (%)2011/2010
TGTK 621,28 740,16 851,746 19.2 15. TGTT 89,48 77,77 95,334 -12.4 21. TGCKH 10,66 8 13,01 9 19,200 22 47. 5 Tổng 721,43 9 830,959 966,280 15.2 16. 3 Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động ACB chi nhánh Kỳ Hòa 2009-2011 Tiền gửi thanh toán giảm mạnh vào năm 2010, sang năm 2011 lại tăng trở lại. Tiền gửi tiết kiệm tăng trưởng giảm vào năm 2011 nhưng bù lại, tiền gửi có kỳ hạn
~ 59 ~
lại tăng trưởng tốt. Tuy có sự tăng giảm giữa các hình thức huy
động, nhưng nhìn
chung, cơ cấu các loại tiền gửi vẫn ổn định.
Đồ thị 3.2: Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức huy động của chi nhánh trong giai đoạn 2009-2011
Đ VT: triệu đồng
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động ACB chi nhánh Kỳ Hòa 2009-2011
Nhìn vào bảng 3.4 và đồ thị 3.2 ta thấy tiền gửi tiết kiệm chiếm ưu the gần 90% trong tồng nguồn vốn huy động và tăng trưởng khá. Năm 2011, tiền gửi tiết kiệm tăng trưởng chậm lại, thay vào đó, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi thanh toán tăng mạnh. Tuy nhiên, tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng quá thấp. Tương lai, chi nhánh cần khai thác phát triển nguồn vốn này nhiều hơn. Vì đây là nguồn vốn tương đối ổn định, có thể sử dụng để cho vay trung dài hạn.
> Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi mà tất cả NH đều ưu tiên đẩy mạnh công tác huy động và cũng là the mạnh của chi nhánh. Tuy đây là loại tiền gửi NH tốn nhiều chi phí huy động, nhưng tính ổn định về lãi suất và rủi ro thanh khoản thấp nên nó luôn là nguồn vốn ổn định để NH cho vay.
~ 60 ~
Bảng 3.5: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm của chi nhánh trong giai đoạn 2009-2011 Đ VT: triệu đồng Chỉ
tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch (%) Số tiền % Số tiền % Số tiền % 2010/2009 2011/2010 CKH 169,47 1 7 2 1218,99 30 113,744 13 8 28. -47.9 LSTN 310,66 5 404,00 55 282,63 33 30. - Dự thưởng 134,02 2 2 2 113,91 2 14 453,07 3 53 -14.9 39 7 KKH 7,13 1 3,25 1 2,297 1 -57 - Tổng 621,28 5 10 0 740,16 5 10 0 851,74 6 100 19. 2 15.1 Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động ACB chi nhánh Kỳ Hòa 2009-2011
Tiền gửi tiết kiệm từ dân cư luôn là nguồn huy động lớn nhất trong tổng nguồn vốn. Nhìn vào bảng 3.5, tiền gửi tiết kiệm tăng trưởng tốt qua các năm, trong đó, tiết kiệm không kỳ hạn chiếm tỉ trọng thấp nhất và có xu hướng giảm dần.
Đồ thị 3.3: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm của chi nhánh trong giai đoạn 2009-2011 Đ VT: triệu đồng Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm
■ CKH ■ LSTN "Dự thưởng ■ KKH
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động ACB chi nhánh Kỳ Hòa 2009-2011
Năm 2009 và 2010, tiền gửi tiết kiệm lãi suất thả nổi được khách hàng lựa chọn nhiều nhất. Tiền gửi tiết kiệm với lãi suất thả nổi không những giúp khách hàng có được lãi suất linh hoạt theo lãi suất thị trường khi lãi suất tăng mà nó còn
2009 2010 2011
~ 61 ~
có ý nghĩa quan trọng cho NH tránh được rủi ro. Bởi lẽ,
với tiền gửi tiết kiệm thông
thường lãi suất ổn định trong kỳ trả lãi, thì khi lãi suất
giảm, NH phải chịu lỗ một
khoản chi phí phải trả theo đúng lãi suất trước đó. Vì vậy,
đây là loại tiết kiệm phù
hợp trong thị trường tiền tệ luôn có sự thay đổi về cơ che quản lý của NHNN.
Đáng chú ý là năm 2011, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thông thường giảm xuống mà thay vào đó là sự tăng mạnh của tiền gửi tiết kiệm có dự thưởng. Đây là động thái tích cực, khuyến khích khách hàng gửi tiền nhiều hơn trong những năm sau.
> Tiền gửi thanh toán
Bảng 3.6: Cơ cấu tiền gửi thanh toán của chi nhánh theo đối tượng trong giai đoạn 2009-2011
ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch (%) Số ti ền % Số ti ền % Số tiền % 2010/2009 2011/2010 KHCN 40,488 4 5 32,822 4 2 29,271 31 - 17.5 -12.1 KHDN 48,999 5 44,953 5 66,063 69 -8.2 46. Tổng 89,487 10 0 77,775 010 95,334 100 12.4 - 8 21. Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động ACB chi nhánh Kỳ Hòa 2009-2011 Tiền gửi thanh toán là loại tiền gửi có tính chất không ổn định nên NH luôn đối mặt với rủi ro thanh khoản cao ở loại này. Tuy nhiên, đây là loại hình huy động vốn không thể thiếu ở bất kỳ NH nào nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu thanh toán của khách hàng. Nhìn chung, tiền gửi thanh toán giảm ở năm 2010 nhưng có xu hướng tăng ở năm sau.
~ 62 ~
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu phần trăm tiền gửi thanh toán theo đối tuợng của chi nhánh trong giai đoạn 2009-2011
Đ VT: triệu đồng
Ở khách hàng cá nhân có xu huớng giảm dần số du tiền gửi còn ở khách hàng doanh nghiệp cũng giảm dần song năm 2011 lại tăng mạnh. Năm 2011, luợng khách hàng doanh nghiệp của chi nhánh đã tăng đáng kể chứng tỏ khả năng thu hút vốn của chi nhánh rất tốt và đẩy mạnh công tác huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp, hỗ trợ đáng kể cho hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, luợng tiền gửi thanh toán + ký quỹ của doanh nghiệp còn quá thấp so với quy mô cho vay ở khối khách hàng doanh nghiệp. Trong thời gian tới, chi nhánh cần tập trung khai thác nguồn vốn giá rẻ này ở khách hàng doanh nghiệp, tạo điều kiện phát triển quan hệ tín dụng.
> Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi chiếm tỉ trọng thấp nhất trên tổng vốn huy động của chi nhánh. Các doanh nghiệp mở loại tiền gửi này chủ yếu nhằm mục đích huởng lãi, đảm bảo trả nợ vay cho NH. Doanh nghiệp mở tài khoản tiền gửi này nhằm giao dịch với NH chủ yếu cho nhu cầu chi tiêu thanh toán nội bộ và ngoài doanh nghiệp. Hiện tại luợng tiền gửi này chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng vốn huy động khối doanh nghiệp.
NẨM 2009■ KHCN BKHDN NẨM 2010■ KHCN BKHDN NẨM 2011 45% 55% 58% 42% 31% ■ KHCN BKHDN 69% ~ 63 ~
Đồ thị 3.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động bộ phận khách hàng doanh nghiệp của chi nhánh trong giai đoạn 2009-2011
Đ VT: triệu đồng
■TGTT BTGCKH
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động ACB chi nhánh Kỳ Hòa 2009-2011 Luợng tăng loại tiền gửi này trong những năm gần đây tuơng đối nhiều, góp phần làm tăng luợng tiền huy động của toàn chi nhánh thể hiện sự tin tuởng của doanh nghiệp cũng nhu chiến luợc huy động hợp lý của chi nhánh. Đây là dấu hiệu tốt mà chi nhánh cần quan tâm đẩy mạnh hơn nữa nguồn vốn huy động có kỳ hạn ở doanh nghiệp.
❖ Chi phí huy động von
Bảng 3.7 : Hiệu quả huy động vốn dựa trên chi phí huy động của chi nhánh trong giai đoạn 2009-2011
Đ VT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Trả lãi tiền gửi (1) 37,43 50,550 73,569 Chi phí huy động vốn (2) 74,17 2 97,256 4 173,65 Tổng chi phí (3) 86,89 117,827 197,16 Tổng vốn huy động (4) 721,439 830,959 966,28 0 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 2009 2010 2011 ~ 64 ~
Tỳ lệ (1)/(4)*100 (%) 4.8 6.1 7.6
Ty lệ (2)/(3)*100 (%) 85.4 82.5 88.1
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động ACB chi nhánh Kỳ Hòa 2009-2011
Chi phí trả lãi trên vốn huy động tăng theo các năm với độ tăng khá đều (1.3 và 1.5%). Điều này cho thấy chi nhánh chưa thu hút được nhiều nguồn vốn giá rẻ hoặc khả năng thanh khoản chưa tốt. Đây là thực trạng tất yếu khi cuộc đua lãi suất gia tăng ở các NH năm 2010-2011 đã làm tăng chi phí trả lãi. Thêm nữa, chi phí huy động vốn tăng cao năm 2011 do sự gia tăng chi phí điều chuyển vốn chiếm khoảng 57% trên tổng chi phí huy động. Huy động vốn là hoạt động luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí. Năm 2011, cả 2 tỷ lệ này đều tăng cho thấy việc huy động vốn tốn nhiều chi phí hơn các năm trước do nhiều biến động thị trường tiền tệ, lãi suất, các chính sách của NHNN, cạnh tranh giữa các NHTM gây khó khăn trong công tác huy động vốn từ dân cư của chi nhánh. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng khá tốt nên cũng không ảnh hưởng nhiều tới lợi nhuận của chi nhánh.
❖Kỳ hạn huy động
Bảng 3.8: So sánh kỳ hạn huy động với kỳ hạn cho vay ở chi nhánh trong giai đoạn 2009-2011
Đ VT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
TG CKH (1) 624,82 749,927 868,64
Cho vay trung dài hạn (2) 201,38
6 238,605 5 269,84
Cho vay ngắn hạn (3) 207,25 327,447 380,69
TG KKH (4) 96,618 81,032 97,631
Tỷ lệ [(2)/(1)*100] (%) 32.2 31.8 31.1
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động ACB chi nhánh Kỳ Hòa 2009-2011
Bảng 3.8 cho ta thấy vốn huy động có kỳ hạn xác định ở chi nhánh rất cao, thường là dưới 1 năm, đây cũng là thực trạng chung của các NHTM. Riêng với vốn có kỳ hạn đã đáp ứng đủ nhu cầu cho vay tại chi nhánh. Vấn đề là các khoản vay và lượng vốn đem cho vay có kỳ hạn và lãi suất như the nào, có đáp ứng khả năng thanh khoản và sinh lời mong muốn hay không. Rủi ro này cũng không nhiều, vì biên độ sinh lời khá cao trong những năm gần đây cộng với lãi suất thả nổi áp dụng
~ 65 ~
cho cả hai hoạt động đã làm giảm phần nào rủi ro này. Việc
cho vay trung dài hạn
bằng vốn ngắn hạn ở chi nhánh trong giai đoạn 2009-2011 chiếm
tỷ lệ cao hơn 30%
nhưng chênh lệch cao hơn không nhiều và có xu hướng giảm dần qua các năm.
3.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng von tại chi nhánh Kỳ Hòa trong giai đoạn 2009-2011
3.2.1 Chính sách sử dụng vốn mà chi nhánh áp dụng
Có chính sách linh hoạt cho từng đối tượng khách hàng theo hướng thắt chặt và nâng cao độ an toàn.
Chính sách thận trọng: quy trình tín dụng nghiêm ngặt, chặt chẽ; tiêu chuẩn chất lượng tín dụng cụ thể, rõ ràng.
Chính sách theo sát thị trường và tuân theo quy định của Chính phủ và NHNN về an toàn tín dụng.
Chính sách được cập nhật, điều chỉnh thường xuyên theo thay đổi của thị trường, định hướng kinh doanh của ACB.
Chấm điểm tín dụng khách hàng: là yêu cầu bắt buộc đối với khách hàng doanh nghiệp và phải thực hiện trước khi trình xét duyệt tín dụng.
Theo đó, chi nhánh có trách nhiệm:
_Phân loại, lập danh sách khách hàng theo 10 nhóm tiêu chí để đánh giá, giám sát sau cho vay và phê duyệt cấp tín dụng.
_Thực hiện đánh giá dòng tiền trả nợ và nghĩa vụ trả nợ của khách hàng một cách thận trọng.
_Đe xuất, góp ý kiến hoàn thiện chính sách
_Thông báo kịp thời những điều chỉnh của chính sách _Thực hiện chính sách khách hàng theo quy định.
_Thực hiện đặc biệt việc theo dõi và kiểm soát rủi ro tín dụng theo 10 nhóm tiêu chí trong quá trình tiếp thị, đánh giá, phê duyệt khách hàng/khoản vay; các trường hợp đặc biệt trình cho ủy ban tín dụng/Ban Tín dụng/Chuyên viên phê duyệt.
_Thực hiện đúng và đầy đủ việc nhập liệu trên TCBS theo hướng dẫn.
~ 66 ~
3.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại chi nhánh
❖Doanh so cho vay
Bảng 3.9 : Doanh số cho vay theo thành phần kinh te của chi nhánh trong giai đoạn 2009-2011
Đ VT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch (%)