Kiến nghị với Chính phủ

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÔN VÀ SỬ DỤNG VÔN TẠI CHI NHÁNH KỲ HÒA NH TMCP Á CHÂU (Trang 110 - 115)

Ôn định môi trường pháp lý

Hành lang pháp lý về hệ thống NH Việt Nam hiện nay chua theo kịp với những tiêu chuẩn và thực tiễn quốc te tốt nhất. Trong đó, chua quy định chính xác tỷ lệ du nợ tín dụng trên tổng vốn huy động, quy định vốn pháp định còn thấp (tối thiểu 3,000 tỷ đồng), lãi suất còn cao,... Hệ thống pháp luật Việt Nam còn nhiều phức tạp với nhiều cấp độ khác nhau: Luật, Pháp lệnh, Nghị quyết, Nghị định, Thông tu. Vì vậy, Chính phủ phải rà soát lại hệ thống pháp luật, loại bỏ những văn bản ban hành chồng chéo, ban hành những văn bản cụ thể, rõ ràng. Đồng thời, Nhà nuớc cùng với NHNN cần thực te nhìn nhận sự thiếu minh bạch trong hệ thống NHTM. Từ đó, ban hành văn bản Luật nhằm chỉnh đốn lại hệ thống NH theo huớng rạch ròi giữa hai hệ thống - NHTM và NHĐT. Sự tách biệt giữa hoạt động của NHTM và NHĐT nhằm minh bạch hóa các hoạt động ngân hàng và tạo sự rạch ròi trong mức độ rủi ro của đồng tiền mà nguời dân ký gửi vào NH, là nền tảng của một hệ thống NH ổn định, tạo nên sức mạnh cho hệ thống tài chính và kinh te phát triển bền vững.

Ôn định kinh te vĩ mô

Ôn định kinh te vĩ mô là vấn đề đuợc uu tiên hàng đầu và xuyên suốt trong từng thời kỳ kinh te. Đe đạt đuợc mục tiêu tăng truởng kinh te nói chung, tạo tiền đề phát triển cho hệ thống NH nói riêng, Chính phủ cần thực hiện các biện pháp sau:

_Giải quyết thâm hụt cán cân thuơng mại, lạm phát kéo dài, tăng sức mua cả nền kinh te, giải quyết hàng tồn kho của doanh nghiệp, phát triển sản xuất kinh doanh

_Đẩy nhanh việc tái cơ cấu kinh te, trong đó có tái cơ cấu hệ thống NH.

_Phối hợp hài hòa giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để kiềm che lạm phát, ổn định giá trị sức mua tiền đồng, tăng dần dự trữ ngoại hối, tăng trả nợ,

~ 102 ~

giảm vay nợ, chấm dứt đầu tư dàn trải nhất là đầu tư dàn

trải của doanh nghiệp nhà

nước.

_Nghiên cứu, đánh giá lại hiệu quả của Quỹ bình ổn giá xăng dầu, khắc phục tình trạng bù lỗ và hỗ trợ về thuế, đồng thời có cơ che giám sát, kiểm tra đối chiếu minh bạch việc điều hành quỹ.

Chính phủ, NHNN, các Ban ngành cùng với Hiệp hội NH, Hội thẻ NH có sự phối hợp đồng bộ trong việc ổn định kinh tế- xã hội, quản lý hê thống NH

Ôn định kinh te vĩ mô, ổn định thị trường vàng, ngoại tệ, bài trừ những tiêu cực trong hệ thống NH để xác lập niềm tin cho các đối tượng tham gia thị trường tài chính tiền tệ. Có như vậy, dòng vốn trên thị trường mới được lưu thông, tạo tiền đề phát triển kinh te xã hội.

Hạn che thu phí dịch vụ NH, hạn che rủi ro lừa đảo thông qua sử dụng thẻ thanh toán mua hàng trực tuyến, ăn cắp thông tin tài khoản thẻ, làm giả thẻ, giả mạo chứng từ cung cấp khi vay vốn,...

Cần khuyến khích, hỗ trợ các NH chuyển đổi từ thẻ từ sang thẻ chip với lộ trình phù hợp, sử dụng các hệ thống giám sát giao dịch thẻ, công cụ quản lý rủi ro hiện đại, nhằm kiểm soát tốt rủi ro mà vẫn đảm bảo hoạt động kinh doanh không bị gián đoạn...

Việc nâng cao nhận thức của người dân hiện nay cũng vô cùng cần thiết, nhằm giúp họ đánh giá đúng chỉ số đầu tư an toàn của mỗi NH, qua đó họ có thể chủ động lựa chọn gửi tiền vào NH nào phù hợp với nhu cầu của mình.

Khuyến khích các tổ chức trả lương cho người lao động qua hệ thống tài khoản tại các NHTM, khuyến khích các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt.

Tổ chức thêm nhiều chương trình an sinh xã hội kêu gọi toàn dân chung tay giúp đỡ cá nhân hoặc gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn như: hỗ trợ phương án giảm nghèo đen người dân, hỗ trợ vay vốn kinh doanh, trả nợ NH, hỗ trợ sinh viên học sinh nghèo vượt khó đen trường,. thông qua tiền gửi tại NH.

~ 103 ~

KẾT LUẬN

Ngân hàng thương mại là loại định che tài chính trung gian trong nền kinh te thị trường. Với các mặt hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, ngân hàng thương mại đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong thị trường tài chính. Nhờ sự tồn tại và hoạt động của các ngân hàng thương mại mà các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội được tập trung lại, chuyển hóa thành vốn để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh te, các hộ gia đình và cá nhân trong xã hội. Vì vậy, hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn là hai hoạt động cơ bản, chủ đạo, cốt lõi của các tổ chức tín dụng và hệ thống ngân hàng nói riêng.

Chi nhánh Kỳ Hòa của ACB trong những năm qua đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật về công tác huy động vốn và sử dụng vốn. Theo đó, tăng trưởng huy động và tín dụng ở mức cao và đồng bộ, công tác thu nợ hiệu quả. Trong những năm qua, ban quản lý và giám đốc chi nhánh đã thực hiện tốt vai trò của mình, đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật và quy định chính sách ACB trong các mặt hoạt động. Các hoạt động khác như kinh doanh ngoại hối, dịch vụ, đặc biệt là kinh doanh vàng cũng không ngừng phát triển, hoàn thiện và hỗ trợ tốt cho hoạt động kinh doanh chính.

Tuy nhiên, bên cạnh những gam màu sáng vẫn còn một số mảng tối trong huy động và sử dụng vốn như chưa đẩy mạnh huy động ở khách hàng doanh nghiệp, lãi suất tín dụng cá nhân cao, dư nợ tín dụng doanh nghiệp còn thấp, nhiều sản phẩm dịch vụ chưa được khách hàng sử dụng,... Chi nhánh thu hút vốn huy động tốt nhưng chưa có được nguồn vốn giá rẻ cộng với việc mở rộng quan hệ khách hàng còn hạn che làm giảm hiệu quả kinh doanh.

Trước bối cảnh kinh te mới và định hướng phát triển của chi nhánh Kỳ Hòa nói riêng, ACB nói chung đã đặt ra những thách thức to lớn về việc nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn. Đây trở thành nội dung chủ đạo, thiết thực cho hệ thống NH và kinh te vĩ mô. Đe đạt được hiệu quả hoạt động, giữ vững và nâng cao

~ 104 ~

vị thế trong hệ thống ngân hàng, ACB cần có kế hoạch tổ

chức, rà soát tất cả hoạt

động của mình, hạn che rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất. ACB

cần chủ động phối hợp

với khách hàng vay trong việc rà soát, đánh giá khả năng trả nợ

của khách hàng để

tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay trong việc trả nợ vốn vay

phù hợp với chu kỳ

sản xuất, kinh doanh thời hạn thu hồi vốn của dự án, phương án

vay vốn và khả

năng trả nợ của khách hàng. Trên cơ sở đánh giá khả năng trả nợ

của khách hàng

vay và khả năng tài chính, ACB thực hiện việc cơ cấu lại thời

hạn trả nợ hoặc giảm

lãi suất hiện tại theo lãi suất trần quy định đối với khách

hàng vay không có khả

năng trả nợ. Đối với hoạt động huy động vốn, ACB cần phát triển

và sử dụng có

hiệu quả nguồn vốn giá rẻ trên thị trường, nâng cao chất lượng

dịch vụ chăm sóc

khách hàng. Trong thời gian tới, ACB cần có chiến lược

Marketing hiệu quả như

đổi mới giao diện website, đổi mới các trang thiết bị ở chi

nhánh, phòng giao dịch;

xây dựng lại Hội sở, Sở giao dịch sao cho phù hợp với quy mô

tầm vóc vị the đạt

được.

Chính phủ, Nhà nước, NHNN cần có sự phối hợp thống nhất chặt chẽ bằng văn bản pháp luật và thực thi có hiệu quả các chính sách làm tròn vai trò quản lý kinh te xã hội. Theo đó, các phương án ổn định nền kinh te phải được nghiên cứu kỹ, có chính sách dự phòng linh hoạt, chủ động; xử lý nghiêm minh những trường hợp vi phạm gây rối loạn thị trường tiền tệ. Các cấp quản lý, ban ngành, đoàn thể phải cùng chung tay phối hợp thực thi các nhiệm vụ được giao nhằm thúc đẩy phát triển kinh te mà trước mắt là xử lý nợ xấu ngân hàng, hàng tồn kho ở các doanh nghiệp.

~ 105 ~

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2011), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại hiện đại’”, Nhà xuất bản ĐH quốc gia TP.HCM.

2) PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2012), “Quản trị ngân hàng thương mại””, Nhà xuất bản thống kê.

3) PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2012), “Tiền tệ ngân hàng”, Nhà xuất bản thống kê. 4) Luật ngân hàng nhà nước, Nhà xuất bản Phương Đông.

5) Luật các tổ chức tín dụng, Nhà xuất bản Phương Đông.

6) Ngân hàng TMCP Á Châu_chi nhánh Kỳ hòa, tài liệu nội bộ, Báo cáo tình hình kết quả hoạt động; Báo cáo thu nhập, chi phí; Biểu lãi suất các sản phẩm huy động và tín dụng các năm 2009, 2010, 2011.

7) Báo cáo thường niên của NH TMCP Á Châu, NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, NH TMCP Sài Gòn Thương Tín các năm 2009, 2010, 2011.

8) Ths. Nguyễn Tiến Đạt và Ths. Nguyễn Thị Hồng Lan, “Những vấn đề đặt ra đối với phát triển thương hiệu ngành ngân hàng”, Tạp chí Thị trường Tài chính-Tiền tệ, 13(358), 24-26.

9) Ths. Vũ Anh Đức (2012), “Điều hành lãi suất, biện pháp hành chính hay thả nổi cho thị trường”, Tạp chí Thị trường Tài chính- Tiền tệ, 13(358), 14-17.

10) Luật gia Vũ Xuân Tiền (2012), “Tái cơ cẩu kinh tế và đổi mới tư duy””, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 9(521), 9-11.

11) Ths. Lê Hải Tùng (2012), “Đe xuất đay mạnh cho vay doanh nghiệp trong thời kỳ khó khăn””, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, 75(tháng 06/2012), 44-47.

12) www.cafef.vn 13) www.acb.com.vn 14) www.sacombank.com.vn 15) www.vneconomy.vn ~ 106 ~

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÔN VÀ SỬ DỤNG VÔN TẠI CHI NHÁNH KỲ HÒA NH TMCP Á CHÂU (Trang 110 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w