7. Kết cấu của luận văn
1.3. Nguyên tắc, thẩm quyền, thủ tục giải quyết khiếu nại về đất đai ở đô
thù liên quan tới hoạt động giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, trƣng dụng đất, cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất; bồi thƣờng, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng, tái định cƣ. Cấp hoặc thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; quyết định gia hạn thời hạn sử dụng đất mới là đối tƣợng của giải quyết khiếu nại về đất đai ở đô thị.
Thứ tư, giải quyết khiếu nại về đất đai ở đô thị phải tuân theo những hình thức, thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy định, phải công khai, dân chủ (từ khâu thụ lý, tiến hành kiểm tra, xác minh, ban hành quyết định giải quyết khiếu nại).
1.3.Nguyên tắc, thẩm quyền, thủ tục giải quyết khiếu nại về đất đai ở đô thị ở đô thị
1.3.Nguyên tắc, thẩm quyền, thủ tục giải quyết khiếu nại về đất đai ở đô thị ở đô thị phức tạp kéo theo các khiếu nại về đất đai ở đô thị phát sinh cũng đa dạng, phức tạp và gay gắt. Vì vậy, việc giải quyết khiếu nại về đất đai ở đô thị phải đáp ứng đƣợc những yêu cầu nhất định mà thực tế đã đặt ra. Muốn đáp ứng đƣợc các yêu cầu đó, thì việc giải quyết khiếu nại về đất đai ở đô thị phải quán triệt các nguyên tắc sau đây:
Nguyên tắc khách quan
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình giải quyết khiếu nại, ngƣời giải quyết khiếu nại phải tạo điều kiện thuận lợi để các bên liên quan cung cấp thông tin, tài liệu, đồng thời tiến hành thu thập đầy đủ chứng cứ, tài liệu một cách trung thực, khách quan, làm cơ sở cho việc kết luận, ra quyết định giải quyết khiếu nại, không đƣợc áp đặt ý chí chủ quan của ngƣời giải quyết khiếu nại trong việc phân tích tình huống vụ việc, cũng nhƣ lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dụng giải quyết tình huống đó. Nguyên tắc khách quan là yếu tố quyết định đến sự đồng thuận của các bên đối với quyết định giải quyết khiếu nại.