Chất lƣợng công chức phƣờng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chất lượng công chức phường thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 32)

1.2.1. Khái niệm chất lượng công chức phường

Theo Từ điển tiếng Việt thì chất lượng hiểu ở nghĩa chung nhất là “cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con ngƣời, sự vật, sự việc”[23, tr.44]. Nói đến chất lƣợng là nói đến phẩm chất, giá trị của con ngƣời hay sự vật, sự việc nào đó, đó là những cái có ích, là tính chất tốt đẹp của con ngƣời hay sự vật. Chất lƣợng của cá nhân đƣợc hiểu là tổng hợp những phẩm chất nhất định về sức khỏe, trí tuệ, chun mơn nghiệp vụ, đạo đức, ý chí, năng lực…

Các yếu tố cấu thành chất lƣợng công chức phƣờng bao gồm cả một hệ thống, đƣợc kết cấu nhƣ một chỉnh thể toàn diện từ chất lƣợng của từng công chức phƣờng cho đến cơ cấu số lƣợng nam nữ, độ tuổi, thành phần cùng với việc bồi dƣỡng, giáo dục, phân công, quản lý kiểm tra giám sát và thực hiện nghiêm các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền nhân dân. Chất lƣợng cơng chức phƣờng cịn bao hàm tình trạng sức khỏe của công chức phƣờng trong thực thi công vụ.

Đồng thời để đánh giá chất lƣợng công chức phƣờng một cách toàn diện, cần xét đến sự đánh giá của xã hội, sự hài lòng của nhân dân trên địa bàn phƣờng nơi công chức công tác.

22

Tóm lại, chất lượng cơng chức phường là tng hp các tiêu chí v

phm cht chính tr, phm chất đạo đức và trình độ văn hóa, chính tr, chuyên môn, nghip vụ, cũng như khả năng hoàn thành nhiệm v được giao ca cơng chức phường.

1.2.2. Các tiêu chí đánh giáchất lượng công chức phường

Từ khái niệm về chất lƣợng công chức phƣờng, để đánh giá chất lƣợng cơng chức phƣờng, có thể dựa trên các tiêu chí: Sức khỏe, phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức; trình độ chun mơn, nghiệp vụ; kỹ năng nghề nghiệp; kết quả thực thi cơng vụ, sự hài lịng của ngƣời dân.

1.2.2.1. Phẩm chất chính trị

Phẩm chất chỉ tính chất và đặc điểm vốn có của con ngƣời hay sự vật. Phẩm chất chính trị là tiêu chí quan trọng, quyết định đến năng lực quản lý nhà nƣớc của công chức phƣờng, là yêu cầu cơ bản đối với ngƣời công chức phƣờng.

Phẩm chất chính trị của cơng chức phƣờng đƣợc biểu hiện trƣớc hết ở sự tin tƣởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, kiên định với mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kiên quyết đấu tranh bảo vệ quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc, chống lại những biểu hiện tiêu cực, lệch lạc, sai trái và các hành vi xâm phạm quyền lợi chính đáng của nhân dân, khơng dao động trƣớc những khó khăn, thử thách.

Ngƣời cơng chức phƣờng có phẩm chất chính trị tốt là ngƣời tích cực tuyên truyền, vận động gia đình, nhân dân thực hiện tốt đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc. Là ngƣời luôn luôn trăn trở băn khoăn và tìm cách tháo gỡ những khó khăn ở cơ sở, từng bƣớc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Ngƣời có phẩm chất chính trị tốt là ngƣời một lòng phục vụNhà nƣớc, phục vụ nhân dân.

23

Phẩm chất chính trị của cơng chức phƣờng cịn đƣợc biểu hiện thơng qua thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần gƣơng mẫu trong công tác, tinh thần trách nhiệm đối với đời sống của nhân dân tại địa phƣơng.

1.2.2.2. Phm chất đạo đức

Đạo đức là “Phép tắc về quan hệ giữa ngƣời với ngƣời, giữa cá nhân với tập thể, với xã hội” [23, tr.480]. Công chức phƣờng là ngƣời trực tiếp làm việc và sinh hoạt cùng với ngƣời dân. Cho nên đạo đức của ngƣời công chức phƣờng sẽ có tác động rất lớn đối với ngƣời dân, có ảnh hƣởng rất lớn đối với hiệu quả quản lý nhà nƣớc của chính quyền.

Đạo đức của công chức phƣờng gồm 2 mặt cơ bản: đạo đức cá nhân và đạo đức công vụ.

Đạo đức cá nhân của công chức phƣờng thể hiện ở tinh thần và ý thức biết tơn trọng, giữ gìn, kỷ luật, kỷcƣơng, sống và làm việc theo pháp luật, có lối sống lành mạnh, khơng tham ơ, lãng phí, ứng xử đúng đắn trong quan hệ gia đình, bạn bè, hàng xóm, láng giềng và trong xã hội.

Đạo đức công vụ của công chức phƣờng đƣợc thể hiện trƣớc hết ở tinh thần trách nhiệm và đề cao kỷ luật trong thực thi cơng vụ, ln có ý thức tìm tịi, sáng tạo, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Đạo đức cơng vụ địi hỏi ngƣời cơng chức phƣờng phải thực hành tiết kiệm, tích cực chống lãng phí đồng thời phải thật thà, trung thực, lấy lợi ích nhân dân, lợi ích tập thể, lợi ích quốc gia làm trọng, tránh lợi dụng vị trí, chức danh đểmƣu lợi cá nhân.

1.2.2.3. Trình độ

Trình độ của công chức phƣờng thể hiện mức độ hiểu biết đƣợc xác định hoặc đánh giá theo tiêu chuẩn nhất định nào đó thể hiện ở văn bằng, chứng chỉ mà mỗi công chức nhận đƣợc thơng qua q trình học tập. Trình độ của cơng chức phƣờng đƣợc thể hiện ở trình độ văn hóa, trình độ chun

24

mơn, nghiệp vụ, trình độ tin học, ngoại ngữ, trình độ lý luận chính trị, trình độ quản lý nhà nƣớc.

- Trình độ văn hố: là mức độ tri thức của công chức đạt đƣợc thông qua hệ thống giáo dục: tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông. Theo quy định của Thông tƣ 06/2012/TT-BNV của Bộ Nội vụ Hƣớng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phƣờng, thị trấn thì tiêu chuẩn về trình độ văn hóa của công chức phƣờng là phải tốt nghiệp trung học phổ thơng. Trình độ văn hóa là nền tảng cho nhận thức, tiếp thu đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc và triển khai các chủtrƣơng chính sách đó vào thực tiễn. Hạn chế vềtrình độ văn hóa sẽ hạn chế về khả năng nhận thức và năng lực tổ chức thực hiện các chủ trƣơng, chính sách, các quy định của pháp luật, cản trở việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơng chức phƣờng.

- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ là những kiến thức chuyên sâu về một lĩnh vực nhất định đƣợc biểu hiện qua những cấp độ: Sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học. Đây là những kiến thức mà công chức phƣờng không đƣợc thiếu khi giải quyết cơng việc của mình. Nếu thiếu kiến thức này thì cơng chức sẽ lúng túng trong việc giải quyết cơng việc, chắc chắn sẽ khó hồn thành cơng việc, hiệu quả quản lý nhà nƣớc sẽ thấp. Thông tƣ 06/2012/TT-BNV đã quy định rõ tiêu chuẩn về trình độ đối với công chức phƣờng là phải tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên của ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của chức danh cơng chức đƣợc đảm nhiệm.

- Trình độ tin học là mức độ kiến thức đạt đƣợc trong lĩnh vực tin học của công chức thể hiện thông qua bằng cấp, chứng chỉ mà cơng chức có đƣợc và thông qua việc sử dụng thành thạo máy vi tính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giải quyết công việc. Theo quy định tại Thông tƣ 06/2012/TT-BNV của Bộ Nội vụ, thì cơng chức phƣờng phải có chứng chỉ tin học văn phịng

25

trình độ A trở lên. Trình độ tin học là yêu cầu chung đối với mỗi công chức trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc đặc biệt là trong bối cảnh Nhà nƣớc ta đang hƣớng tới xây dựng một nền hành chính chuyên nghiệp và hiện đại.

- Trình độ ngoi ng: Trong tình hình hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ hiện nay thì cơng chức cịn cần phải có kiến thức, kỹnăng sử dụng ngoại ngữ. Cơng chức có trình độ ngoại ngữ sẽ thuận lợi trong việc nghiên cứu tài liệu bằng tiếng nƣớc ngoài phục vụ cho quá trình giải quyết cơng việc hay giao tiếp ứng xử đối với tổ chức, cơng dân có yếu tố nƣớc ngồi khi đến liên hệ cơng tác. Hiện nay, chƣa có văn bản nào quy định cụ thể về trình độ ngoại ngữ đối với công chức phƣờng. Tuy nhiên, UBND các tỉnh, thành phố căn cứ vào điều kiện cụ thể để quy định nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của địa phƣơng mình.

- Trình độ lý luận chính trị là những nhận thức về lý luận chính trị mà cơng chức có đƣợc thơng qua đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc biểu hiện thông qua cấp độ: sơ cấp, trung cấp, cao cấp. Lý luận chính trị là cơ sở xác định quan điểm, lập trƣờng giai cấp công nhân của công chức phƣờng. Cơng chức phƣờng có lập trƣờng chính trị vững vàng, hoạt động vì mục tiêu, lý tƣởng cách mạng thì sẽ đƣợc nhân dân kính trọng, tin yêu và vận động đƣợc nhân dân thực hiện tốt các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc. Ngƣợc lại, nếu công chức nào lập trƣờng chính trị khơng vững vàng, hoạt động vì lợi ích cá nhân, thối hố, biến chất sẽ đánh mất lòng tin ở nhân dân dẫn đến hiệu quả quản lý nhà nƣớc thấp. Vì vậy, để nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc thì cần thiết phải nâng cao trình độ lý luận chính trị cho cơng chức phƣờng.

- Trình độ quản lý nhà nước: quản lý nhà nƣớc là hệ thống tri thức khoa học về quản lý xã hội mang tính quyền lực Nhà nƣớc. Kiến thức quản lý nhà

26

nƣớc thơng qua chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng đáp ứng tiêu chuẩn về ngạch bao gồm: bồi dƣỡng quản lý nhà nƣớc ngạch cán sự và tƣơng đƣơng, bồi dƣỡng quản lý nhà nƣớc ngạch chuyên viên và tƣơng đƣơng, bồi dƣỡng quản lý nhà nƣớc ngạch chuyên viên chính và tƣơng đƣơng, bồi dƣỡng quản lý nhà nƣớc ngạch chuyên viên cao cấp và tƣơng đƣơng. Hệ thống kiến thức này giúp cho công chức hiểu đƣợc nhiệm vụ, quyền hạn của mình, hiểu đƣợc cơng cụ quản lý, kỹ năng điều hành ra sao để từ đó vận dụng linh hoạt vào giải quyết những tình huống, vụ việc cụ thể đảm bảo hiệu quả và theo đúng quy định của pháp luật .

1.2.2.4. Kỹ năng nghề nghiệp

Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận đƣợc trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế. Theo thuật ngữ hành chính, kỹ năng hành chính chỉ khả năng của một ngƣời biết vận dụng kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực hành chính để có thể điều hành tốt cơng việc của cơ quan dựa trên cơ sở thành thục các kỹnăng hành chính kết hợp với cơng nghệ hiện đại nhằm đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức. Đó là sản phẩm của quá trình tƣ duy kết hợp với việc tích lũy kinh nghiệm thơng qua đào tạo, bồi dƣỡng, rèn luyện, công tác. Kỹ năng đối với cơng chức nói chung đƣợc hiểu là, khả năng vận dụng một cách thuần thục những kiến thức, kinh nghiệm thu nhận đƣợc trong một lĩnh vực (công vụ) nào đó vào thực tiễn nhằm tăng hiệu lực, hiệu qủa công việc.

Kỹ năng thực hiện công việc quyết định sự thành công nghề nghiệp hay hiệu quả công việc. Kỹ năng nghề nghiệp là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lƣợng công chức phƣờng khi thực thi nhiệm vụ. Cơng chức phƣờng cần có những kỹnăng nhất định để thực thi nhiệm vụ. Cụ thể là:

*Nhóm k năng, kỹ thuật liên quan đến kh năng nắm vng các phương pháp sử dụng các phương tiện, kiến thc v một lĩnh vc c th nào

27

đó như kỹ năng tin học văn phòng, kỹ năng ứng dụng phần mềm giải quyết công vic.

Trong xu thế hiện đại hóa nền hành chính nhà nƣớc, xây dựng Chính phủđiện tử, áp dụng kỹ thuật, công nghệ hiện đại vào quản lý hành chính nhà nƣớc thì kỹ năng tin học văn phịng là kỹ năng khơng thể thiếu để đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc của công chức hiện nay. Bên cạnh việc sử dụng thành thạo các ứng dụng văn phịng cơ bản, cơng chức phƣờng cịn cần trang bị và nâng cao khả năng sử dụng các phần mềm mang tính chuyên biệt áp dụng cho từng vị trí, cơng việc khác nhau nhƣ phần mềm quản lý văn bản, phần mềm kế toán xã, phần mềm quản lý hồsơ địa chính, phần mềm bản đồ địa chính…

* Nhóm k năng quan hệ liên quan đến kh năng giao tiếp, phi hp, chia sẻ, động viên, thu hút người khác.

K năng giao tiếp: là năng lực vận dụng tri thức và sử dụng phƣơng tiện giao tiếp vào việc nhận thức những biểu hiện bên ngoài và diễn biến tâm lý bên trong của đối tƣợng và bản thân. Kỹnăng năng giao tiếp trong thực thi công vụ là kỹ năng nhận biết, phán đoán và sử dụng phƣơng tiện giao tiếp một cách thành thạo, phù hợp trong các tình huống quan hệ giao tiếp hành chính – công vụ cụ thể nhằm đạt đƣợc hiệu lực và hiệu quả quản lý hành chính nhà nƣớc. Kỹnăng giao tiếp bao gồm các kỹ năng nhƣ: nghe, nói, đọc, viết. Trong q trình thực thi công vụ, công chức phƣờng phải thƣờng xuyên thực hiện các hoạt động giao tiếp với cấp trên, với đồng nghiệp và với công dân. Do vậy, công chức phƣờng cần có kỹnăng giao tiếp để thực hiện có hiệu quả cơng việc của mình.

K năng phối hp trong công tác: là kỹ năng cùng đồng nghiệp phối hợp, hoạt động, hỗ trợ lẫn nhau.Trong quá trình thực thi công vụ, các công chức phƣờng phải có sự phối hợp hài hòa. Bởi trong bộ máy chính quyền phƣờng, cơng chức khơng phải là một thực thể tách biệt đơn lẻ, chỉ làm việc

28

một cách độc lập mà còn phải phối hợp với các công chức khác ở các lĩnh vực chuyên môn khác nhau để thu thập, phân tích thơng tin và giải quyết công việc một cách có hiệu quả, nhanh chóng, đáp ứng yêu cầu và nguyện vọng của nhân dân.

* Nhóm k năng tổng hợp, tư duynhư kỹ năng tiếp nhn và x lý thông tin, k năng viết báo cáo

- K năng tiếp nhn và x lý thông tin: là kỹ năng tiếp nhận thông tin từ đó tiến hành sắp xếp, phân tích các dữ liệu có đƣợc theo u cầu, tiêu chí cụ thể một cách khoa học, chính xác, khách quan nhằm cung cấp cho công chức phƣờng cơ sở để xem xét, tham mƣu cho lãnh đạo ra các quyết định quản lý đúng đắn nhất. Thông tin rất quan trọng trong hoạt động quản lý nói chung và quản lý hành chính nhà nƣớc nói riêng. Để thực hiện nhiệm vụ của mình, cơng chức phƣờng khơng thể khơng có thơng tin, cụ thể: thông tin chỉ đạo từ cấp trên xuống, thông tin trao đổi với đồng nghiệp và thông tin yêu cầu giải quyết công việc từ ngƣời dân. Vì vậy, địi hỏi cơng chức phƣờng phải có kỹnăng tiếp nhận và xử lý thông tin để thực hiện có hiệu quả cơng việc của mình.

- K năng viết báo cáo: Viết báo cáo là một trong những hoạt động khơng thể thiếu trong q trình quản lý của chính quyền cơ sở. Báo cáo mang ý nghĩa thơng tin quan trọng cho q trình ra quyết định và tổ chức, quản lý của UBND phƣờng. Trên thực tế có rất nhiều loại báo cáo, theo yêu cầu, công chức phƣờng phải xây dựng báo cáo trong lĩnh vực chun mơn mình đƣợc phân cơng phụtrách nhƣ báo cáo chung, báo cáo chuyên đề, báo cáo đột xuất, báo cáo định kỳ, báo cáo sơ kết, báo cáo tổng kết. Do đó cơng chức phƣờng cần phải có kỹ năng viết báo cáo tốt, đảm bảo nội dung báo cáo phải có tính trung thực, khách quan, tuân thủđúng quy trình soạn thảo, thể thức văn bản.

29

Thái độ là tổng thể nói chung những biểu hiện ra bên ngồi của ý nghĩ, tình cảm đối với ai hoặc đối với sự việc nào đó. Thái độcịn đƣợc hiểu là cách nghĩ, cách nhìn và cách hành động theo một hƣớng nào đó trƣớc một vấn đề, một tình hình.

Trong cơng việc, thái độ là cách suy nghĩ (nhận thức), cách ứng xử (ý

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chất lượng công chức phường thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)