Đổi mới công tác quản lý, đánh giá, kiểm tra, giám sát đối với công

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chất lượng công chức phường thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 113)

103

Công tác quản lý, đánh giá, kiểm tra, giám sát đối với công chức phƣờng là một khâu quan trọng giúp nâng cao chất lƣợng của đội ngũ công chức phƣờng. Muốn quản lý, đánh giá, kiểm tra, giám sát đầy đủ, đúng mức, hợp lý thì việc đầu tiên là phải quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và thẩm quyền giải quyết cơng việc của cơng chức từ đó thúc đẩy cơng chức giải quyết cơng việc một nhanh chóng, chủ động và từng bƣớc chấm dứt tình trạng đùn đẩy trách nhiệm qua lại hoặc đẩy lên cấp trên. Trong bối cảnh nền hành chính nhà nƣớc đang diễn ra những thay đổi mạnh mẽ, đòi hỏi sự cải cách kịp thời trên tất cả các lĩnh vực thì cơng tác đánh giá, kiểm tra, giám sát công chức cũng cần có những đổi mới thích hợp.

3.2.4.1. Đổi mi công tác phân loi, đánh giá công chức phường

Phân loại và đánh giá công chức phƣờng là khâu quan trọng đầu tiên của công tác tổ chức, đồng thời cũng là việc làm thƣờng xuyên khi thực hiện các khâu khác nhƣ quy hoạch, bố trí, bổ nhiệm, tuyển dụng, đào tạo, khen thƣởng và kỷ luật cơng chức phƣờng… Do đó muốn quy hoạch tốt công chức phƣờng cần phải phân loại, đánh giá đúng công chức.

Phân loi công chức phường

Khi phân loại cơng chức phƣờng, có thể phân thành các loại nhƣ sau: - Loại làm tốt, xuất sắc cơng vụ hiện tại, có thể thực hiện nhiệm vụ cao hơn. Đối với loại này, khi xây dựng quy hoạch cần đƣa vào diện dự bị cho các chức danh trên chức danh đƣơng nhiệm.

- Loại đƣợc chọn cử đào tạo, bồi dƣỡng để có thểđảm nhiệm chức danh khác nhau, cao hơn (hiện tại năng lực chƣa đáp ứng với chức danh đó).

- Loại hồn thành nhiệm vụ, độ tuổi còn phù hợp, giữ nguyên vị trí trong quy hoạch mới.

- Loại phải đào tạo lại hoặc bồi dƣỡng nâng cao do phẩm chất và năng lực hiện tại chƣa đáp ứng yêu cầu công tác.

104

- Loại đến tuổi nghỉ hƣu khi hết kỳ kế hoạch, sức khỏe yếu hoặc phẩm chất, năng lực không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, phải thay thế, chuyển đổi công tác.

Việc phân công chức phƣờng thành các loại nhƣ trên giúp nắm chắc thực lực và làm cơ sở cho việc bố trí, sắp xếp, hay đào tạo lại, bổ sung công chức phƣờng.

Hồn thiện cơng tác đánh giá việc thc hin cơng vic ca cơng chc phường.

Nhƣ đã trình bày ở chƣơng 2, việc đánh giá, xếp loại công chức phƣờng thành phố Việt Trì cịn tồn tại nhiều hạn chế, kết quả đánh giá cịn mang tính hình thức, khơng có tính kích thích cơng chức phƣờng phấn đấu, thi đua nâng cao trình độ chuyên môn, rèn luyện kỹ năng, phẩm chất, tinh thần trách nhiệm trong công việc đảm nhận. Do đó, trong thời gian tới, thành phố Việt Trì cần đổi mới cơng tác đánh giá cơng chức phƣờng.

Công tác đánh giá công chức là một quá trình phức tạp, chịu ảnh hƣởng của những yếu tố cá nhân bởi nó là những đánh giá chủ quan của ngƣời đánh giá, tuy rằng đã có hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cụ thể thì vẫn khơng thể đảm bảo quá trình này đƣợc thực hiện khách quan, độc lập. Vậy thì yếu tố đầu tiên mà việc đổi mới công tác đánh giá công chức phƣờng là đảm bảo tính khách quan, tồn diện, trên cơ sở phê và tự phê, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, kết luận theo đa số và công khai đối với công chức phƣờng đƣợc đánh giá. Khi đánh giá cơng chức địi hỏi phải cơng tâm, vơ tƣ, khách quan, kiên quyết khắc phục hiện tƣợng nể nang, hình thức, yêu ghét cá nhân xuất phát từ lợi ích của ngƣời đánh giá.

Đánh giá làm rõ ƣu, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, năng lực công tác và xu hƣớng phát triển của công chức phƣờng là sự đánh giá tồn diện, có hệ thống về tình hình thực hiện công

105

việc của ngƣời công chức so sánh với các tiêu chuẩn đánh giá đặt ra. Đánh giá cơng chức phƣờng có thể áp dụng các tiêu chuẩn đánh giá: tƣơng đối, tuyệt đối và tập trung đánh giá. Đánh giá tƣơng đối là so sánh kết quảđạt đƣợc của công chức này với kết quả đạt đƣợc của cơng chức khác trong cùng vị trí chức danh hoặc cùng nội dung công việc đƣợc phân công, dựa vào đó để biết ai là ngƣời thực hiện tốt, ai là ngƣời thực hiện kém. Đánh giá tuyệt đối là so sánh kết quả đạt đƣợc của công chức phƣờng với mục tiêu đặt ra. Còn tập trung đánh giá là tùy thuộc vào đặc điểm công việc và loại hình của tổ chức mà tiêu chuẩn đánh giá có thể tập trung vào một trong ba yếu tố: phẩm chất đạo đức; ý thức chấp hành kỷ luật hoặc mức độ hồn thành cơng việc về sốlƣợng, chất lƣợng.

Bên cạnh đó, cơng tác đánh giá phải đƣợc thực hiện theo định kỳ hàng năm. Hiện nay, UBND các phƣờng đều tiến hành đánh giá công chức định kỳ cuối năm theo Nghị định 56/2015/NĐ-CP của Chính phủ về đánh giá, phân loại, cơng chức, viên chức. Theo đó, cơng chức phƣờng tự đánh giá dựa trên các tiêu chí: chấp hành đƣờng lối, chủtrƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc; phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong, lề lối làm việc; năng lực trình độ chun mơn, nghiệp vụ; tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ; tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ; thái độ phục vụ nhân dân. Các tiêu chí đánh giá này đƣợc áp dụng đối với tất cả các vị trí chức danh cơng chức phƣờng nói riêng cũng nhƣ cơng chức hành chính nhà nƣớc nói chung. Do đó cịn chung chung và mang tính hình thức, chƣa đánh giá đƣợc hết năng lực và khả năng hồn thành cơng việc của mỗi công chức. Trong thời gian tới, cần nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá cơng chức phƣờng theo từng vị trí, chức danh cơng chức phƣờng. Điều này địi hỏi trƣớc hết phải xây dựng mô tả chi tiết công việc, yêu cầu, nhiệm vụ của từng vị trí chức danh công chức phƣờng, căn cứ trên bản mô tả

106

chi tiết công việc để đánh giá mức độ hồn thành cơng việc của mỗi công chức. Nếu không căn cứ vào hệ thống tiêu chuẩn cụ thể rất dễ dẫn đến đánh giá theo cảm tính, thiếu khách quan và thậm chí có thể đánh giá sai công chức, hậu quả là lãng phí nhân lực, gây mất đồn kết nội bộ trong tổ chức.

Việc đánh giá công chức đúng giữ vai trị quan trọng trong quản lý, sử dụng cơng chức, là cơ sở để thực hiện chính sách đãi ngộ, bố trí, đề bạt, đào tạo, bồi dƣỡng, kỷ luật, khen thƣởng công chức. Công tác đánh giá cũng giúp ngƣời công chức phát huy ƣu điểm, khắc phục khuyết điểm, tăng cƣờng rèn luyện bản thân để tiếp tục phát triển. Tuy thế nếu đánh giá sai có thể đƣa đến việc sử dụng, bố trí khơng đúng ngƣời, đúng việc, thui chột tài năng, mất động lực làm việc của công chức vì thế cần đổi mới quan điểm và phƣơng pháp đánh giá công chức phƣờng. Đánh giá công chức phải dựa trên quan điểm phát triển, không cứng nhắc, hẹp hịi, định kiến, có thể kết hợp các phƣơng pháp đánh giá của quản trị nhân lực hiện đại vào đánh giá công chức phƣờng.

3.2.4.2. Đổi mi công tác qun lý, giám sát công chức phường

Thực tiễn cho thấy, những sai phạm của công chức nếu không đƣợc kiểm tra, uốn nắn kịp thời sẽ tạo cơ hội cho những sai lầm lớn hơn dẫn đến mất lịng tin trong nhân dân. Vì thế cơng tác quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động của công chức phƣờng phải thực hiện thƣờng xuyên, không đợi khi công chức vi phạm mới kiểm tra, xử lý. Để thực hiện có hiệu quả cơng tác quản lý, kiểm tra, giám sát công chức phƣờng cần thực hiện một số nội dung sau:

Cần quán triệt và thực hiện nghiêm túc Quy định số 58-QĐ/TW ngày 07/5/2007 của Ban Chấp hành Trung ƣơng ban hành Quy chế về chế độ kiểm tra, giám sát cán bộ, nhằm kịp thời nêu gƣơng những công chức tốt, đồng thời ngăn chặn những biểu hiện lệch lạc của công chức và kịp thời xử lý những vi phạm.

107

Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát công chức phƣờng phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, không chờ khi có cơng chức phƣờng vi phạm nghiêm trọng các quy định, chính sách Nhà nƣớc mới kiểm tra xử lý kỷ luật. Cần tập trung chỉ đạo kiểm tra, giám sát việc công chức phƣờng đảm nhiệm các chức danh, vị trí dễ phát sinh các hiện tƣợng tiêu cực nhƣ: địa chính nhà đất, tài nguyên môi trƣờng, bộ phận thực hiện chi trả chế độ bảo trợ xã hội cho các đối tƣợng chính sách, cán bộ thu chi các loại quỹ, thuế, phí, lệ phí, cấp các loại giấy phép, chứng thực nhận hồ sơ tài liệu, văn bằng chứng chỉ, lập thủ tục thẩm định các hồ sơ công dân vay vốn, giám sát việc cấp thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo, cận nghèo; giám sát công tác tiếp công dân, giải quyết đơn thƣ khiếu nại tố cáo của công dân ...

Cần phải xây dựng những quy định về thanh tra, kiểm tra, giám sát, quản lý đối với cơng chức phƣờng, coi đó nhƣ điều kiện bảo đảm việc thực thi nhiệm vụ, công vụ một cách tích cực, đúng đắn của cơng chức phƣờng để họ thực sự vừa hồng, vừa chuyên. Thanh tra, kiểm tra, giám sát là biện pháp bảo đảm việc chấp hành nghiêm kỷ cƣơng, kỷ luật trong thực thi nhiệm vụ, công vụ của công chức phƣờng. Quản lý thống nhất là bảo đảm cho hoạt động của công chức phƣờng đƣợc nhất quán, nhịp nhàng, có trật tự và hƣớng tới tính hiệu lực, hiệu quả.

Muốn thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát đƣợc, phải có cơng cụ. Trong điều kiện xây dựng nhà nƣớc pháp quyền hiện nay, công cụ số một, quan trọng nhất là pháp luật. Phải có những quy định rõ về thẩm quyền và cơ chế bảo đảm thực thi thẩm quyền thanh tra, kiểm tra, giám sát từ phía Nhà nƣớc, hệ thống chính trị và nhân dân đối với cán bộ, công chức, nhất là việc thực thi quyền khiếu nại, tố cáo một cách dễ dàng, thuận lợi; đồng thời phải có quy định rõ việc cơng chức phƣờng phải chịu trách nhiệm về những sai

108

phạm trong quá trình thực thi nhiệm vụ, cơng vụ của mình gây ra bằng cách quy định chế độ kỷ luật đối với công chức phƣờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tăng cƣờng sự thống nhất về nhận thức và hành động của hệ thống chính trị ở cơ sở, sự phối hợp của Chính quyền; tinh thần chủđộng, sáng tạo của Mặt trận và đoàn thể chính trị xã hội tại địa phƣơng trong cơng tác kiểm tra, giám sát đội ngũ công chức phƣờng, không nên xem nhẹ chức năng giám sát của Mặt trận. Một số cán bộ giám sát còn e dè, ngại va chạm, chƣa mạnh dạn góp ý, kiến nghị khi phát hiện sai phạm, còn nể nang, sợ mất lịng. Vì đây là nhiệm vụ khó khăn, mới, ảnh hƣởng đến quyền lợi của một bộ phận công chức nên thực hiện chƣa thật sự quyết liệt, mạnh tay.

Chọn đúng trọng tâm, trọng điểm kiểm tra về lĩnh vực, địa bàn, nội dung, đối tƣợng kiểm tra, tập trung vào những nơi có vấn đề bức xúc, phức tạp, phát sinh nhiều vi phạm, nhiều đơn thƣ, nhiều vấn đề dƣ luận quan tâm nhƣ các vấn đề trong lĩnh vực đất đai, xây dựng cơ bản, tài chính. Qua kiểm tra phải kết luận rõ đúng, sai, nội dung, tính chất, mức độ, tác hại, hậu quả của vi phạm, chỉ ra nguyên nhân khách quan, chủ quan, thái độ của đối tƣợng kiểm tra. Nếu vi phạm nghiêm trọng thì cơng chức đó có thể bị đình chỉ cơng việc ngay. Điều này sẽ tạo thêm hiệu lực cho việc chấp hành kỷ luật hành chính, ngăn ngừa tiêu cực ngay trong bản thân những ngƣời thực hiện việc thanh tra công vụ bằng cách lựa chọn những công chức trong sạch, hiểu biết pháp luật, ý thức kỷ luật cao để làm cơng tác thanh tra cơng vụ. Trong q trình hoạt động, các đồn thanh tra phải có sự kiểm tra chéo lẫn nhau. Bên cạnh đó cịn có sự kiểm tra và giám sát của nhân dân, của chính đối tƣợng thanh tra trong hoạt động thanh tra công vụ. Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát về công tác tuyển dụng, quy hoạch, luân chuyển, đào tạo, bồi dƣỡng, đề bạt, bố trí, sử dụng và thực thi cơng vụ của công chức phƣờng.

109

Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền hoạt động kiểm tra, giám sát trong cán bộ và nhân dân nhằm thực hiện chế độ nhân dân tham gia xây dựng và giám sát, kiểm tra hoạt động của chính quyền cấp xã theo tinh thần của quy chế dân chủ cơ sở. Nhân dân chính là “tai mắt” quan trọng nhất trong đánh giá hiệu quả làm việc của đội ngũ công chức phƣờng và ý kiến, nhận xét của quần chúng là cơ sở thiết thực đối với hoạt động kiểm tra, giám sát đội ngũ cơng chức.

Tóm lại, thơng qua công tác kiểm tra, giám sát, chính quyền các phƣờng thành phố Việt Trì mới rút ra đƣợc bài học thực tiễn để đổi mới phƣơng thức lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý. Đồng thời giúp cho công chức phƣờng thấy đƣợc những ƣu điểm để phát huy, những khuyết điểm, vi phạm để khắc phục, sửa chữa.

3.2.5. Ci thin môi trường, điều kin làm vic ca công chc phường

Môi trƣờng làm việc bao gồm cơ sở vật chất, tinh thần, chế độ chính sách, mối quan hệ giữa lãnh đạo đối với nhân viên và giữa nhân viên với nhân viên…trong một cơ quan, tổ chức, đơn vị. Môi trƣờng, điều kiện làm việc có thể xem là một trong những yếu tố gây ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng, hiệu quả công việc của đội ngũ công chức phƣờng. Thực tế cho thấy khơng ít cơ quan, tổ chức, đơn vị có mơi trƣờng làm việc khơng tốt dẫn đến những hậu quả có thể nhìn thấy đƣợc nhƣ: chất lƣợng, hiệu quả làm việc kém; mất đồn kết; thậm chí xảy ra hiện tƣợng cơng chức có trình độ, năng lực xin thơi việc hoặc chuyển công tác…

Công chức khi đƣợc làm việc trong môi trƣờng và điều kiện thuận lợi, có đƣợc nhiều cơ hội phát triển bản thân thƣờng làm việc tƣơng đối tích cực, mặt khác, cơng chức trong q trình thực thi nhiệm vụ nếu có đƣợc sự hỗ trợ của các phƣơng tiện, máy móc, các phần mềm hiện đại thì hiệu quả sẽ nâng lên rõ rệt, rút ngắn đƣợc thời gian, quy trình thực hiện. Vì thế, việc từng bƣớc

110

nâng cấp, hiện đại hóa cơng sở, trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc cho UBND các phƣờng cũng là một trong những giải pháp góp phần nâng cao năng lực thực thi công vụ cho cán bộ, công chức.

Để xây dựng đƣợc môi trƣờng làm việc hiện đại, hiệu quả, chuyên nghiệp tại UBND các phƣờng, cần tiến hành kiểm tra, rà soát, đánh giá toàn diện thực trạng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật: trụ sở làm việc, trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc của công chức. Trên cơ sở đó, lập chƣơng trình, kế hoạch đầu tƣ xây dựng, nâng cấp trụ sở làm việc, trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc, hệ thống thông tin quản lý…theo hƣớng hiện đại hóa nhằm tạo điều kiện, mơi trƣờng làm việc thuận lợi, kích thích tính sáng tạo, tăng cƣờng sự nỗ lực làm việc cho công chức.

Cụ thể: Đầu tƣ cải thiện môi trƣờng, điều kiện, cơ sở vật chất đảm bảo điều kiện làm việc cho cán bộ, công chức các phƣờng trên địa bàn Thành phố góp phần nâng cao hiệu quả xử lý công việc, đồng thời gián tiếp giúp nâng cao chất lƣợng cán bộ, công chức phƣờng khi bản thân mỗi ngƣời cán bộ, công chức đều phải nâng cao ý thức học tập, bồi dƣỡng kiến thức nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý, sử dụng trang thiết bị, phƣơng tiện hiện đại vào phục vụ công việc.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chất lượng công chức phường thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 113)