Đánh giá chung thực trạng công chức phƣờng thành phố Việt Trì, tỉnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chất lượng công chức phường thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 82)

72

2.4.1. Ưu điểm

Trong những năm qua nhìn chung chất lƣợng đội ngũ công chức phƣờng thành phố Việt Trì đã đƣợc nâng lên rõ rệt, góp phần quan trọng trong việc tổ chức, thực hiện chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Đảng, chính quyền, đảm bảo an ninh, chính trị, quốc phòng tại địa phƣơng.

Về cơ bản, đến nay đội ngũ công chức phƣờng thành phố Việt Trì ngày càng đƣợc tiêu chuẩn hóa cả về trình độ chuyên môn, trình độ lý luận chính trị, trình độ quản lý nhà nƣớc, trình độ tin học, ngoại ngữ và dần thay đổi theo xu hƣớng tích cực hơn, nâng cao hơn. Điều đó chứng tỏ sự nỗ lực rất lớn của thành phố Việt Trì tạo điều kiện thuận lợi đểnâng cao trình độ cho công chức. Mặt khác, cũng nói lên sự nỗ lực của công chức đã vƣơn lên để tiếp thu những cái mới. Đến nay, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của công chức phƣờng thành phố Việt Trì khá cao, 84% có trình độ đại học và sau đại học. Trình độ lý luận chính trị, quản lý nhà nƣớc ngày càng đƣợc nâng lên, từng bƣớc đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ hiện nay.

Đội ngũ công chức phƣờng không ngừng đƣợc củng cố, đa số đƣợc rèn luyện, thử thách qua thực tiễn trong quá trình công tác, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, ý thức tổ chức và tinh thần trách nhiệm, gắn bó mật thiết với nhân dân, góp phần nắm bắt và phản ánh tâm tƣ, nguyện vọng của nhân dân đến các cấp có thẩm quyền, tích cực tuyên truyền, vận động, giải thích cho quần chúng nhân dân hiểu và tuân theo chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc.

Nhiều công chức phƣờng có ý thức trách nhiệm tốt, có thái độ cầu thị, khắc phục khó khăn về điều kiện làm việc, mức tiền lƣơng và thu nhập còn hạn chế để nỗ lực phấn đấu công tác, hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao và học

73

tập, rèn luyện nâng cao trình độ. Thái độ giao tiếp với nhân dân có chuyển biến, có ý thức trách nhiệm, tận tình, chu đáo, ứng xửđúng mực.

2.4.2. Hn chế

Bên cạnh những ƣu điểm, công chức phƣờng thành phố VIệt Trì còn có nhiều hạn chế, yếu kém nhất là trƣớc yêu cầu đổi mới trong cải cách hành chính và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ởđịa phƣơng.

- Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

Công chức phƣờng thành phố Việt Trì phần lớn có phẩm chất tốt, lối sống lành mạnh, chấp hành tốt chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một bộ phận công chức yếu kém về phẩm chất, đạo đức, chƣa gƣơng mẫu trong thực hiện các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc. Một bộ phận công chức phƣờng khi triển khai thực hiện nhiệm vụ cấp trên giao còn chƣa chủ động, chƣa làm tròn trách nhiệm, còn tình trạng chờvăn bản giao việc hoặc đôn đốc mới triển khai thực hiện, công tác tham mƣu còn kém, hiệu quả chƣa cao, việc phối hợp với các ban, ngành, bộ phận trong thực thi công vụ còn chƣa chặt chẽ. Một bộ phận công chức còn vi phạm nội quy, quy chế của cơ quan, đơn vị, sa sút về phẩm chất đạo đức, tham nhũng, quan liêu, hạch sách, hách dịch, cửa quyền, thiếu ý thức trách nhiệm và tinh thần phục vụ, “vô cảm” trƣớc những yêu cầu bức xúc chính đáng của nhân dân.

- Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ tin học, ngoại ngữ, lý luận chính trị và quản lý nhà nước:

+ Trình độ chuyên môn của công chức phƣờng thành phố Việt Trì tƣơng đối cao, 84% có trình độ đại học và trên đại học, chỉ có 4% có trình độ cao đẳng, 11% trình độ trung cấp và 1% là trình độ sơ cấp. Tuy nhiên, xét về hình thức đào tạo thì chỉ có 33% công chức phƣờng đƣợc đào tạo theo hình thức chính quy, 61% theo hình thức vừa làm vừa học, 5% theo hình thức đào

74

tạo từ xa và 1% theo hình thức liên thông. Việc đào tạo chủ yếu thông qua hình thức tại chức vừa làm vừa học, từ xa nên kiến thức của công chức phƣờng còn mang tính chắp vá, không có hệ thống, chất lƣợng đào tạo chƣa cao. Hiện nay, các trƣờng lớp đào tạo chuyên môn mở ra rất nhiều song chất lƣợng đào tạo thấp, chi phí cao, kết hợp với tâm lý công chức phƣờng ngại học hành và xã hội trọng bằng cấp dẫn đến một thực tế là hiện tƣợng chạy đua bằng cấp để đạt chuẩn theo quy định, kiến thức mà học viên theo học không đạt yêu cầu, chất lƣợng kém, ảnh hƣởng chung đến chất lƣợng công chức nói chung và công chức phƣờng thành phố Việt Trì nói riêng.

+ Trình độ ngoại ngữ, tin học của công chức phƣờng thành phố Việt Trì còn hạn chế. Theo thống kê vẫn còn tới 29% công chức phƣờng chƣa có chứng chỉ đào tạo tin học và 34% công chức phƣờng chƣa có chứng chỉ đào tạo ngoại ngữ.

+ Số lƣợng công chức đƣợc đào tạo lý luận chính trị và quản lý nhà nƣớc còn thấp. Có đến 70% công chức phƣờng chƣa qua đào tạo quản lý nhà nƣớc, 40% công chức phƣờng chƣa qua chƣơng trình sơ cấp chính trị.

Những số liệu trên cho thấy hạn chế của công chức phƣờng thành phố Việt Trì là còn thiếu và yếu về kiến thức quản lý nhà nƣớc, pháp luật, lý luận chính trị, ngoại ngữ, tin học. Điều này dẫn tới việc nắm bắt đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc vào thực tế còn nhiều hạn chế, thiếu sáng tạo, linh hoạt. Cần phải đẩy mạnh hơn nữa công tác đào tạo, bồi dƣỡng cho công chức phƣờng.

- Về kỹ năng nghề nghiệp

Kỹ năng nghề nghiệp của công chức phƣờng thành phố Việt Trì còn nhiều hạn chế nhất là các kỹ năng tin học văn phòng, kỹnăng ứng dụng phần mềm giải quyết công việc, kỹ năng viết báo cáo, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng phối hợp trong công tác. Bên cạnh đó, việc phát triển các kỹnăng mềm

75

trong công tác của công chức phƣờng còn hạn chế đặc biệt trong các kỹnăng giao tiếp, xử lý tình huống, giải quyết xung đột…do đó còn tình trạng giải quyết tình huống không thỏa đáng, gây bức xúc trong nhân dân. Một số công chức phƣờng sức ỳ khá lớn, chậm tiếp thu những kiến thức chuyên môn mới, làm việc một cách máy móc, thiếu sáng tạo, thao tác chậm, không biết khai thác các phần mềm công nghệ thông tin, không biết ứng dụng công nghệ tin học trong công việc nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của công cuộc cải cách hành chính hiện nay.

- Về thái độ của công chức phường

Bên cạnh những công chức phƣờng đƣợc đánh giá là có thái độ, phẩm chất đạo đức tốt vẫn còn tồn tại những công chức có ý thức công vụ kém, tác phong làm việc chƣa khoa học, thiếu tính tích cực nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm chƣa cao, vẫn còn biểu hiện né tránh, thoái thác công việc, đùn đẩy công việc gây ảnh hƣởng đến tiến độ thực thi công vụ , thái độ phục vụ nhân dân chƣa tốt, thiếu nhiệt tình, thân thiện, còn có biểu hiện thờơ, khó gần thậm chí cửa quyền, hách dịch gây ảnh hƣởng đến hình ảnh, uy tín và làm mất niềm tin của nhân dân đối với công chức phƣờng.

- Về kết quả thực hiện công việc

Đa số công chức phƣờng đều hoàn thành nhiệm vụđƣợc giao nhƣng có nhiều trƣờng hợp chỉ hoàn thành một phần công việc hoặc có hoàn thành đúng tiến độ nhƣng không đảm bảo về chất lƣợng. Tinh thần trách nhiệm với công việc của một bộ phận công chức phƣờng chƣa cao, chƣa thực sự tâm huyết, tinh thần phối kết hợp trong công việc với đồng nghiệp, với các ban, ngành, đoàn thể liên quan còn thấp, đùn đẩy nhau. Hiện tƣợng lãng phí thời gian, đi muộn về sớm, làm việc riêng trong giờ hành chính nhƣ chơi game, đọc mạng, tán chuyện…vẫn tồn tại gây ảnh hƣởng đến kết quả thực hiện nhiệm vụ chung của toàn cơ quan, đơn vị và của địa phƣơng. Có công chức

76

sau một thời gian công tác rơi vào trạng thái “an phận”, thiếu sự say mê và động lực làm việc. Tính tích cực nghề nghiệp của một bộ phận công chức còn hạn chế, kết quả thực hiện công việc chỉ ở mức hoàn thành khối lƣợng và đúng thời gian, tiến độ còn chất lƣợng công việc chỉở mức trung bình.

- Về kinh nghiệm công tác

Đa số công chức phƣờng thành phố Việt Trì đƣợc rèn luyện qua thực tiễn công tác, thời gian công tác chủ yếu từ 6-15 năm giúp công chức tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm trong giải quyết công việc, thực thi công vụ. Tuy nhiên, cũng vì đã có kinh nghiệm thực tế nên nhiều công chức rơi vào tình trạng lƣời đọc văn bản, lƣời cập nhật kiến thức, kỹ năng mới, tƣ duy và giải quyết công việc theo cảm tính, thói quen, lối mòn, mà không theo quy định pháp luật. Đây là một thực tế cần đƣợc xem xét nghiêm túc bởi nhiệm vụ của công chức là thực thi hoạt động công vụ theo quy định của pháp luật. Nếu công chức chỉ thực thi công vụ dựa trên kinh nghiệm công tác mà không theo đúng quy định của pháp luật sẽ dẫn tới tình trạng sai sót, vi phạm quyền và lợi ích chính đáng của công dân, gây bức xúc trong dân, làm ảnh hƣởng đến niềm tin của nhân dân vào chính quyền. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về sự hài lòng của công dân

Qua kết quả khảo sát ở trên, có thể thấy, đối với thái độ phục vụ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính của công chức phƣờng thành phố Việt Trì, mức độ hài lòng của công dân là chƣa cao. Có không ít công chức tỏ ra thiếu tinh thần tự giác, giọng điệu quan quyền, hách dịch, còn nhiều hoạt động vụ lợi cá nhân. Cũng vì thế mà làm ảnh hƣởng đến năng lực và uy tín của công chức phƣờng, làm cho ngƣời dân chƣa hài lòng, ngại tiếp xúc với công chức, mất niềm tin vào chính quyền.

77

Nguyên nhân dẫn đến hạn chế về chất lƣợng của công chức phƣờng thành phố Việt Trì có thể kể đến những nguyên nhân chính sau:

Thứ nhất, Công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức phƣờng tuy đã đƣợc quan tâm nhƣng chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng còn thấp.

Bảng 2.15. Tổng hợp đánh giá của công chức phƣờng về công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức phƣờng thành phố Việt Trì

Nội dung

1.Rất phù hợp,

hữu ích 2. Không phù hợp, không hữu ích

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ

1.Đối tƣợng đào tạo 55 85% 10 15%

2. Nội dung, chƣơng trình đào tạo 37 57% 28 43%

3. Hình thức đào tạo, bồi dƣỡng 49 75% 16 25%

4. Phƣơng pháp, chất lƣợng, trình độ

giảng viên, giáo viên hƣớng dẫn 39 60% 26 40%

5. Thời gian, địa điểm 51 78% 14 22%

6. Kinh phí 53 82% 12 18%

(Nguồn: Kết quả khảo sát thực tế của tác giảquý 3 năm 2016) Theo kết quả khảo sát về chất lƣợng công tác đào tạo, bồi dƣỡng, đa số công chức phƣờng đánh giá đối tƣợng đào tạo, hình thức, thời gian, địa điểm, kinh phí đào tạo là phù hợp, hữu ích (trên 70%), tuy nhiên với các tiêu chí, nội dung, chƣơng trìnhđào tạo, phƣơng pháp, chất lƣợng, trình độ giảng viên, giáo viên hƣớng dẫn vẫn còn nhiều ý kiến cho rằng chƣa phù hợp (trên 40% ý kiến) cho thấy nội dung, chƣơng trình giảng dạy còn chậm đổi mới, chƣa bám sát thực tiễn đổi mới liên tục, nặng về lý thuyết, thiếu tính thực tiễn, kỹnăng thực hành đặc biệt là kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết công việc dẫn đến chất lƣợng và hiệu quả đào tạo thấp. Nhiều công chức có chứng chỉ tin học nhƣng lại không sử dụng thành thạo máy tính.

78

Bên cạnh đó, thành phố Việt Trì chƣa xây dựng đƣợc chƣơng trình đào tạo công chức phƣờng một cách khoa học, lâu dài, thiếu kế hoạch toàn diện, thiếu chủ động đào tạo mới, đào tạo lại số công chức phƣờng đã qua đào tạo nên có tình trạng công chức phƣờng phải học qua nhiều khóa đào tạo, tốn nhiều thời gian nhƣng vẫn thiếu kiến thức chuyên môn và kỹ năng cần thiết cho công việc.

Nhiều nơi việc đào tạo, bồi dƣỡng chỉ chú ý đế công chức hoàn thành các tiêu chuẩn công chức, chú trọng bằng cấp, chứng chỉmà chƣa thực sự chú trọng đến chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng và phù hợp với nhu cầu, yêu cầu sử dụng trong thực tếdo đó, chƣa khuyến khích ý thức tự đào tạo của công chức phƣờng theo công việc cụ thể, còn tình trạng có nơi cử ngƣời đi học cho đủ chỉ tiêu, số lƣợng ngƣời đƣợc giao, gây lãng phí sau đào tạo, làm cho ngƣời học thiếu hứng thú với việc học tập.

Nhiều công chức phƣờng chƣa ý thức đƣợc mức độ quan trọng của các lớp đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn, một số còn ngại học tập, có tâm lý học để hợp thức hóa bằng cấp, chứng chỉ vì mục đích tăng lƣơng, phụ cấp chứ không chú tâm đến kiến thức, kỹnăng thu đƣợc phục vụ cho vị trí công việc.

Thứ hai, Cơ chế tuyển dụng và sử dụng công chức còn chƣa hợp lý. Kể từnăm 2011 tới nay, đểđảm bảo thực hiện chính sách tinh giản biên chế, tinh gọn bộ máy, thành phố Việt Trì không tổ chức tuyển dụng công chức phƣờng, xã. Tuy nhiên do những hạn chế từ công tác tuyển dụng trƣớc đó mà chất lƣợng công chức phƣờng hiện nay cũng bị ảnh hƣởng. Việc tuyển dụng vẫn bị ảnh hƣởng bởi cơ chế “xin – cho”, “thân quen” nên một bộ phận công chức chuyên môn mặc dù trình độ, chuyên ngành đào tạo không đúng quy định song vẫn đƣợc nhận vào làm, sau đó đƣợc cử đi đào tạo, bồi dƣỡng chủ yếu theo hình thức tại chức, vừa làm vừa học.

79

Công tác bố trí, sắp xếp, sử dụng công chức phƣờng thành phố Việt Trì còn nhiều bất cập dẫn tới chất lƣợng công chức phƣờng bị hạn chế. Theo kết quả thu đƣợc từ phiếu điều tra, có 52% ý kiến công chức phƣờng cho rằng đƣợc bố trí công việc phù hợp với chuyên ngành đào tạo, 15% ý kiến đánh giá bình thƣờng và 32% ý kiến cho rằng không phù hợp, 51% ý kiến rất hài lòng hoặc hài lòng với công việc, vị trí, chức danh đƣợc phân công đảm nhiệm, 23% ý kiến đánh giá bình thƣờng và 26% ý kiến không hài lòng với công việc, vị trí chức danh đƣợc phân công đảm nhiệm. Việc bố trí công chức phƣờng chƣa đúng với chuyên môn đào tạo, sắp xếp sai vị trí chức danh công việc, vẫn còn tình trạng có chức danh thừa ngƣời nhƣng lại có chức danh thiếu ngƣời, phải tuyển thêm lao động hợp đồng…Những bất cập này khiến cho công chức phƣờng không vận dụng đƣợc hết những kiến thức, kỹnăng đã đƣợc đào tạo, không phát huy đƣợc hết năng lực, sở trƣờng trong thực thi công vụ.

Thứ ba, Chế độ đãi ngộ đối với công chức phƣờng đã và đang dần đƣợc cải thiện tuy nhiên vẫn còn nhiều bất hợp lý, chƣa đảm bảo cho công chức phƣờng yên tâm công tác, cống hiến, thực thi công vụ.

Theo thống kê qua phiếu điều tra, trong số 65 công chức phƣờng đƣợc hỏi, không có ý kiến nào cho rằng tiền lƣơng công chức phƣờng hiện nay cao, 31% cho rằng tạm đủ sống, 64% cho rằng không đủ sống, còn lại 5% cho rằng rất chật vật. Tiền lƣơng của công chức phƣờng là vấn đề có ý nghĩa lớn cả về kinh tế, chính trị, xã hội, quan hệ trực tiếp tới đời sống của nhân dân, ngân sách nhà nƣớc, trình độ phát triển kinh tế, công bằng và định hƣớng phát triển của xã hội. Chính sách tiền lƣơng đối với công chức phƣờng hiện nay còn mang tính bình quân, phụ thuộc vào hệ số bằng cấp, thâm niên, chƣa trảlƣơng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chất lượng công chức phường thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 82)