Dạng mơ hình: 1 2. 1 Y U X (3.4.3.1) Đặc điểm:
Khi biến độc lập X tăng ra vơ hạn thì 1
X dần về 0, và khi đĩ biến phụ thuộc Y sẽ dần về 1, gọi là tiệm cận ngang.
30 Nếu 2 0 thì Y là hàm giảm theo X ; nếu 2 0 thì Y là hàm tăng theo X ;
cịn khi Y 0 thì 2 1
X . Một số áp dụng: Một số áp dụng:
Quan hệ giữa đường chi phí sản xuất cố định trung bình AFC (Average Fixed Cost) và sản lượng: Theo lý thuyết kinh tế, khi sản lượng tăng thì chi phí sản xuất cố định trung bình trên một sản phẩm cĩ khuynh hướng giảm dần nhưng khơng vượt quá mức tối thiểu.
Y (AFC)
X(Sản lượng)
Quan hệ giữa tỷ lệ thay đổi tiền lương Y và tỷ lệ thất nghiệp X biểu diễn bằng đường cong Phillips: Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng nhưng vẫn ở dưới mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên UN thì tiền lương tăng (Y>0) nhưng mức tăng lương cĩ khuynh hướng giảm dần. Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng vượt quá mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên UNthì tiền lương sẽ giảm (Y<0) nhưng mức giảm của tiền lương cĩ khuynh hướng tăng dần, và tỷ lệ giảm sút tiền lương khơng vượt quá 1 .
% thay đổi tiền lương Y
% thất nghiệp X 1 1 0, 2 0 1 0 1 0, 2 0 N U
31 Quan hệ chi tiêu của người tiêu dùng đối với một loại hàng Y với tổng chi tiêu hay tổng thu nhập X biểu diễn bằng đường cong Engel: Lý thuyết kinh tế khẳng định rằng chi tiêu hàng hĩa tăng khi thu nhập hoặc tổng chi tiêu tăng. Tuy nhiên, đối với một số loại hàng hĩa thì thu nhập của người tiêu dùng phải đạt ở mức tối thiểu
2/ 1
mà ta gọi là thu nhập tới hạn hay ngưỡng thu nhập thì người tiêu dùng mới sử dụng loại hàng này. Mặt khác nhu cầu về loại hàng này là hữu hạn, ta xác định mức tiêu dùng bảo hịa của loại hàng này lập độc lập1.
Chi tiêu của một loại hàng Y Bão hịa
Thu nhập X