j S e t
5.3 Mơ hình với biến độc lập bao gồm biến định lượng và định tính 1 Mơ hình với một biến định lượng và một biến định tính
5.3.1 Mơ hình với một biến định lượng và một biến định tính Trường hợp biến định tính cĩ hai phạm trù (xem mục 5.2) Trường hợp biến định tính cĩ nhiều hơn hai phạm trù
Giả sử muốn ước lượng mức thu nhập của nhân viên được quyết định bởi số năm kinh nghiệm cơng tác và trình độ học vấn, ta làm như sau:
Gọi Y là tiền lương, X là số năm kinh nghiệm, D là trình độ học vấn (học vấn được phân loại thành 3 phạm trù: tốt nghiệp phổ thơng, tốt nghiệp đại học và tốt nghiệp sau đại học).
56 Đặt bộ biến giả: D3i 0,D4i 0: Phổ thơng,
D3i 1,D4i 0: Đại học D3i 0,D4i 1: Sau đại học Mơ hình hồi quy: Yi 1 2X2i 3 3Di 4 4D Ui i Đối với nhân viên tốt nghiệp phổ thơng:
i | 2i, 3i 0, 4i 0 1 2 2i
E Y X D D X
Đối với nhân viên cĩ trình độ đại học:
i | 2i, 3i 1, 4i 0 1 2 2i 3 1 3 2 2i
E Y X D D X X
Đối với nhân viên cĩ trình độ sau đại học:
i | 2i, 3i 0, 4i 1 1 2 2i 4 1 4 2 2i
E Y X D D X X
So sánh tung độ gốc, ta cĩ mức chênh lệch về thu nhập của các nhân viên cĩ cùng số năm kinh nghiệm, cụ thể như sau:
Chệnh lệch giữa nhân viên cĩ bằng đại học so với người tốt nghiệp phổ thơng là 1 313
Chênh lệch giữa nhân viên cĩ bằng sau đại học so với người tốt nghiệp phổ thơng là
1 414
Chênh lệch giữa nhân viên cĩ bằng sau đại học so với người cĩ bằng đại học là 1 4 1 343
So sánh hệ số gĩc: Hệ số gĩc bằng nhau trong mọi trường hợp và bằng 2. Điều này cho thấy số năm kinh nghiệm tăng lên như nhau dẫn đến mức tăng thu nhập như nhau từ lương.