: Biểu thị lương khởi điểm trung bình của giáo viên cĩ bằng cử nhân
7.2.2 Nguyên nhân của tự tương quan
a/ Tính chất quán tính (inertia): Hầu hết các chuỗi dữ liệu thời gian trong kinh tế cĩ tính quán tính. Chẳng hạn như GDP, chỉ số giá, tỷ lệ thất nghiệp thường cĩ tính chu kỳ. Khi nền kinh tế thốt khỏi suy thối thì các chỉ số này cĩ khuynh hướng gia tăng và sẽ tiếp diễn cho đến khi cĩ một nhân tố nào đĩ xảy ra tác động đến nền kinh tế, làm chậm hoặc thay đổi khuynh hướng biến thiên của chuỗi dữ liệu. Vì vậy trong hồi quy chuỗi thời gian, các quan sát kế tiếp nhau cĩ nhiều khả năng tương quan với nhau.
b/ Hiện tượng trễ (lags): Hiện tượng trễ xảy ra khi biến phụ thuộc tại thời điểm t phụ thuộc vào chính nĩ ở thời điểm 1t . Chẳng hạn mơ hình hồi quy của chi tiêu cho tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập theo thời gian tuân theo mơ hình cĩ trễ:
1 2. 3
t t t-1
Chi tiêu tiêu dùng Thu nhập .Chi tiêu tiêu dùng Ut
c/ Hiện tượng mạng nhện (cobweb phenomenon): Thơng thường, lượng cung của một số mặt hàng phản ứng lại sự thay đổi của giá chậm trễ hơn một khoảng thời gian, do quyết định cung địi hỏi phải cĩ thời gian để thực hiện:
93
1 2.
t t-1
Lượng cung Giá Ut
d/ Xử lý số liệu: Trong nghiên cứu thực nghiệm, các số liệu sơ cấp thường được xử lý trước khi phân tích hồi quy. Chẳng hạn, phương pháp bình quân trượt làm trơn số liệu chuỗi thời gian cĩ thể dẫn đến sai số hệ thống trong các nhiễu và gây ra tự tương quan. e/ Phép nội suy (interpolation) và ngoại suy (extrapolation).
f/ Sai số do thiết lập mơ hình: Do bỏ sĩt biến quan trọng hoặc chỉ định dạng hàm khơng phù hợp.