Tự tương quan của nhiễu 1 Bản chất của tự tương quan

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế lượng (Trang 91 - 92)

 : Biểu thị lương khởi điểm trung bình của giáo viên cĩ bằng cử nhân

7.2 Tự tương quan của nhiễu 1 Bản chất của tự tương quan

7.2.1 Bản chất của tự tương quan

Tự tương quan (Autocorrelation) được hiểu là sự tương quan giữa các thành phần của dãy quan sát theo thời gian (đối với số liệu chuỗi thời gian) hoặc khơng gian (đối với số liệu chéo).

Mối quan hệ tương quan giữa các nhiễu trong mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển được biểu diễn bằng hệ số hiệp phương sai Cov U Ui, j. Nếu Cov U Ui, j0,i j thì ta nĩi xảy ra hiện tượng tự tương quan đối với nhiễu UiUj. Ngược lại, nếu

i, j 0,

Cov U U   i j thì ta nĩi khơng cĩ tự tương quan giữa các nhiễu.

Ví dụ 7.2.1.1: (Đối với số liệu chuỗi thời gian)

Khi khảo sát sản lượng của quý theo vốn và lao động, nếu xảy ra hiện tượng đình cơng trong một quý nào đĩ thì cĩ thể dẫn đến một trong hai tình huống sau đây: Hoặc việc đình cơng chỉ ảnh hưởng đến sản lượng của quý này và khơng cĩ cơ sở để nĩi nĩ ảnh hưởng đến các quý sau thì ta xem như khơng cĩ tự tương quan xảy ra, hoặc việc đình cơng xảy ra ở quý này và cĩ thể tiếp tục tác động cho các quý sau thì ta nĩi cĩ tự tương quan xảy ra.

Ví dụ 7.2.1.2: (Đối với số liệu chéo)

Khi xem xét mối quan hệ giữa chi tiêu cho tiêu dùng và thu nhập của các hộ gia đình ở cùng khu vực, cĩ thể ta bắt gặp tình huống sau đây: Việc chi tiêu cho tiêu dùng tăng lên của một hộ gia đình nào đĩ dẫn đến việc tăng chi tiêu tiêu dùng của những hộ gia đình khác. Nguyên nhân cĩ thể do tâm lý các hộ gia đình khơng muốn thua kém nhau. Khi đĩ ta nĩi cĩ tự tương quan xảy ra.

92 Các hình (a), (b) và (c) thể hiện tự tương quan của nhiễu, hình (d) khơng cĩ sự tương quan giữa các nhiễu.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế lượng (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)