• Quản trị rủi ro tín dụng giúp ngân hàng có các chỉ s ố tốt về nợ quá hạn, tức là có quy trình quản trị rủi ro tín dụng tốt được đánh gi á cao bởi các ngân hàng trong v ngo i nước i u này thuận l i trong việc phát tri n các m i quan hệ với các đối tác, nâng cao uy tín của ngân hàng . Hơn nữa, chỉ tiêu nợ quá hạn cũng chính là một trong những chỉ ti êu được đánh gi á hàng năm trong hệ thống xếp hạng tín d ng ngân hàng. Do vậy, khi ngân hàng có ch s t t, x p hạng tín d ng tốt thì sẽ được các ngân hàng nước ngo ài cũng như các thành phần kinh tế , người dân tín nhiệm g i ti n và vay.
• Việc đánh gi á , thẩm định và qu ản lý tốt các kho ản cho vay, các kho ản dự định gi ải ngân sẽ hạn chế những rủi ro tín dụng mà ngân hàng sẽ gặp phải, và tất yếu sẽ gi ảm bớt nợ x ấu cho ngân hàng . Đi ều này sẽ tạo nên l ợi thế cạnh tranh của ng n h ng đ với các ngân hàng khác.
Đ ể làm gi ảm tổn thất và rủi ro tín dụng xảy ra thì ngân hàng ph ải lượng hóa và đánh gi á được rủi ro tín dụng để từ đó có các biện pháp quản lý hiệu quả. Cácnghiên cứu cho thấy có thể sử dụng nhi ều mô hình khác nhau để đánh giá rủi ro tín dụng, bao g Ồm mô hình định lượng v à mô hình định tính. Tác gi ả trình bày trong luận văn 4 mô hình sau:
- Mô hình 6C (Phạm Huy Hùng, 2012): L à mô hình định tính v ề rủi ro tín dụng. Nghiên cứm mô hình định tính về rủi ro tín dụng mô hình 6C từ góc độ khách hàng, “6 khía cạnh’ ’ của mô hình 6C bao gồm:
• Tư c ách người vay (Character): cán bộ tín dụng ph ải làm rõ mụ c đích xin vay của khách hàng, mụ c đí ch xin vay củ a họ có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng và phù hợp với nhiệm vụ s ản xuất kinh doanh của khách hàng không? Ngân hàng c ần xem xét lịch sử đi vay và trả nợ đối với khách hàng cũ, đối với khách hàng mới thì c ần thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như trung tâm phòng ngừa rủi ro, từ ngân hàng khác, từ các cơ quan thông tin đại chúng.
• Năng lực củ a người vay (Capacity): Người đi vay phải có năng lực pháp luật và năng lự c hành vi dân sự , người vay ph ải l à đại diện hợp pháp của doanh nghiệp.
• Thu nhập củ a người đi vay (Cashflow): Xác định ngu ồn trả nợ của khách h ng như lu ng ti n từ doanh thu bán hàng hay thu nhập, ti n bán thanh lý tài s n, ti ền từ phát hành chứmg khoán,...
• B ảo đ ảm ti ền vay (Collateral): Đ ây l à đi ều kiện đ ể ngân hàng c ấp tín dụng và là ngu n tài s n th hai có th tr n vay cho ngân hàng.
• C c đi u kiện (Conditions): Các ngân hàng quy định c c đi u kiện tùy theo chính sách tín dụng từng thời kỳ.
• Ki ểm so át (Control): Đ ánh gi á nh ững ảnh hưởng do sự thay đổi luật pháp, quy ch hoạt động đ n kh ch h ng nh gi y u c u tín d ng c a người vay có đáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng.
Đ ối với các ngân hàng, việc sử dụng mô hình này tương đối đơn giản, tuy nhiên c ần lưu ý rằng mô hình 6C là mô hình định tính do đó phụ thuộc vào mức độ
chính xác của nguồn thông tin thu thập, khả năng dự b áo cũng như trình độ phân tí ch, đánh giá của cán bộ tín dụng.