Những hạn chế cần khắc phục

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÀN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY TIỀN GIANG (Trang 79 - 82)

- Mô hình điểm số tíndụng (Giáo trình Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, 2013):

4 BBB: Hạng khá

2.5.3. Những hạn chế cần khắc phục

Xây dựng đuợc chi ến luợc quản trị rủi ro tín dụng đố i với DNVVN chua to àn diện bằng cách lập các mục tiêu định huớng cho các hoạt động cấp tín dụng . Để qu n trị r i ro tín d ng đ i với DNVVN hiệu qu thì công tác qu n lý c n đu c gắn li ền với chi ến luợc phát tri ển củ a chi nhánh do đó việc thiết lập các mục tiêu quan trọng nhất là các mụ c ti êu liên quan đến ch ất luợng tín dụng, thu thập và tăng cuờng m i quan hệ c a chi nhánh với khách hàng, tạo ra khuôn khổ đ ki m soát, đi u ch nh cơ c u và ch t lu ng danh m c đ u tu t n d ng theo các m c ti u đ ra.

Phòng H ỗ trợ tín dụng có ý ki ến thẩm định độc lập; tuy nhiên vẫn thuộc sự qu ản lý của Ban Gi ám đốc , huởng luơng và phụ cấp theo kết quả kinh doanh của chi nhánh do đ vẫn chịu s đi u h nh v huởng các l i ích từ hoạt động c a chi nhánh. Từ thực tế đó , khi khách hàng gây áp lực cho các phòng khách hàng thì các phòng khách hàng vì chạy theo phục vụ khách hàng cũng nhu tăng truởng chỉ tiêu lại tạo áp lực lên phòng Hỗ trợ tín dụng, báo cáo Ban Gi ám đố c có biện pháp tháo gỡ khó khăn cho kh ch h ng dẫn đ n ch t lu ng thẩm định v t nh độc lập trong thẩm định của phòng Hỗ trợ tín dụng chua cao; không thể đảm b ảo thẩm quy ền và sự khách quan v các phân tích, nhận định đ i với các kho n vay c a khách hàng. Hiện nay , quy định về những hồ sơ vay phải thông qua Hội đồng tín dụng khá chặt chẽ và c th v đi u kiện nhung hoạt động c a Hội đ ng tín d ng còn mang tínhhình thức, việc các thành viên hội đồng tín dụng cũng chưa đầu tư thời gian nghiên cứu hồ sơ mà ph ần lớn là thông qua.

Công tác nhận diện rủi ro tín dụng đố i với DNVVN chưa thật sự chú trọng nhận dạng đối tượng chính gây ra rủi ro là khách hàng. Thực tế hiện nay , do đặc thù kinh doanh tại địa bàn và yêu cầu từ khách hàng nên việc gi ải ngân bằng ti ền mặt là rất lớn . Dù chi nhánh đã cố gắng tư vấn, có những biện pháp ràng buộc khách hàng thực hiện tốt c ác quy định về gi ải ngân theo định hướng của ngân hàng Nhà nước cũng như Trụ sở chính, nhưng tình hình gi ải ngân bằng tiền mặt tại chi nhánh vẫn chi ếm tỷ lệ khá lớn và chưa được cải thiện nhi ều. Việc giải ngân ti ền mặt nhi u gây nh ng hạn ch r t lớn trong việc ki m soát m c đ ch s d ng v n của khách hàng, không phát tri ển được dịch vụ ngân hàng mà còn ti ềm ẩn rủi ro sử dụng vốn sai mục đí ch làm tăng nguy cơ dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Đ ây là vấn đề cấp thiết cần có các gi ải pháp thi ết thực, hiệu quả để xử lý, từ đó gi m thi u r i ro trong s d ng v n sai m c đ ch c a khách hàng.

V ề quy trình ch ấm đi ểm và x ếp hạng tín dụng của DNVVN có một số hạn ch sau:

• Nguồn nhập liệu chưa đáng tin cậy do báo cáo tài chính của dnvvn chưa bắt buộc ph i ki m to n đa s báo cáo tài chính mà Phòng Khách hàng doanh nghiệp

phương

• Các chỉ tiêu để đánh giá x ếp hạng có các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính có tỷ trọng đi m chưa ph h p c ch cho đi m ph thuộc r t lớn vào ý chí ch quan c a cán bộ th c hiện ch m đi m.

• Ngoài ra vì áp lực phải hoàn thành k ế hoạch, có th ể sẽ có can thiệp có chủ đí ch nhằm thay đổi thứ hạng doanh nghiệp theo hướng có l ợi.

Chính s ách đ ối với DNVVN chưa bao hàm đầy đủ ý nghĩa bởi vì chưa xác định đư c thị trường m c ti u x c định đư c các ngành ngh trọng y u phát tri n tín dụng theo hướng đa dạng hóa, tránh phụ thuộc vào một ngành nhất định (như tại chi nhánh l à ngành lương thực với tỷ trọng dư nợ kho ảng 60% tổng dư nợ), chưa định hướng đư c danh m c cho vay hạn ch r i ro tín d ng.

khách hàng là DNVVN tại địa bàn hoạt động hiện nay chưa được cập nhật đầy đủ, đáp ứng kịp thời . C ác chương trình h ỗ trợ quản lý tín dụng của Ngân hàng Công thương là khá phong phú nhưng chưa đi g ần với thực tế, còn nặng tính lý thuyết; đồng thời cán bộ chưa tối ưu hóa việc khai thác hiệu quả c ác tính năng từ các chương tr nh n y đ h tr công tác qu n lý tín d ng Chưa c ph n m m h tr việc qu n lý danh m c khách hàng một cách hiệu qu , tình trạng một khách hàng bộ phận kinh doanh này từ ch i cho vay nhưng đư c bộ phận kh c đ ng ý cho vay, cho thấy sự tương tác trong đội ngũ c án bộ làm tín dụng chưa cao .

Công tác ki ểm tra giám sát nội bộ: Bộ phận ki ểm soát nội bộ ở Chi nhánh chịu sự chỉ đạo đi ều hành củ a Giám đố c Chi nhánh nên việc ki ểm tra nội bộ trong thời gian qua chưa thực sự phát huy hiệu quả một cách tốt nhất. Báo cáo kiểm tra nội bộ còn nặng tính hình thức, rủi ro tín dụng củ a DNVVN chưa được phản ánh một cách trung th c.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÀN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY TIỀN GIANG (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w