- Mô hình điểm số tíndụng (Giáo trình Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, 2013):
1.2.5. Các tiêu chí đánh giá kết quả quản trị rủi ro tíndụng đối với khách hàng DNVVN
DNVVN
Rủi ro tín dụng luôn tồn tại cùng với hoạt động tín dụng, ngân hàng không thể loại trừ được rủi ro tín dụng mà chỉ có thể hạn chế đến mức thấp nhất các tổn thất có thể xảy ra . Đ ánh giá kết quả quản trị rủi ro tín dụng giúp ngân hàng xác định mức độ rủi ro tín dụng tại ngân hàng từ đó đưa ra được những biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng. Kết quả quản trị rủi ro tín dụng được đánh gi á thông qua nhóm chỉ tiêu định lượng và định tính.
- Tỷ lệ nợ quá hạn: Tỷ lệ n ợ quá hạn là tỷ trọng dư nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay xác định ở từng thời đi ểm cụ th ể. Theo mụ c 2.2 , Thông tư 49/2004/TT- BTC ng ày 03 tháng 06 năm 2004 củ a Bộ tài chính về “Hướng dẫn chỉ ti êu đ ánh gi á hiệu quả hoạt động tài chính của các tổ chức tín dụng Nhà nước’ ’ thì nợ quá hạn cuối kỳ được xác định theo phân loại nợ do Ngân hàng Nhà nước qui định, ngoại trừ các kho n n khoanh theo quy t định c a Chính ph và n t n đọng c đư c xử lý theo Quy ết định s ố 149/2001/QĐ-TTg ngày 6/5/2001 của Thủ tướng Chính ph .
N ợ quá hạn là kho ản n ợ mà một ph ần hoặc toàn bộ nợ gố c và/hoặc l ãi đ ã qu á hạn (mục 6 , điều 3, Thông tư 02/2013/TT-NHNN) . Đây là chỉ tiêu phản ánh tổng s ố tiền quá hạn ngân hàng chưa thu hồi được cho đến thời điểm đang xem xét.
Dư nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng dư nỢ cho vay x 100%
Tỷ lệ N ợ quá hạn cho bi ết, cứ 100 đồng dư n ợ hiện h ành có bao nhi êu đ ồng quá hạn , đây l à một chỉ ti êu cơ b ản cho bi ết chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng. Tỷ lệ n quá hạn càng cao thì r i ro tín d ng c a ngân hàng càng lớn.
• Cách xếp loại theo Thông tư 49/2004/TT-BTC: Xếp loại A : Tỷ lệ nợ quá hạn < 5%
Xếp loại B: 5% < Tỷ lệ n ợ quá hạn < 8% Xếp loại C: Tỷ lệ nợ quá hạn > 8%
N ếu tại một thời đi ểm nh ất định n ào đó tỷ lệ nợ quá hạn chi ếm tỷ trọng trên tổng dư nợ lớn thì nó phản ánh ch ất lượmg nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng kém,
rủi ro tín dụng cao và ngư ợc lại.
- Nợ xấu: Theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN thì
• N ợ x ấu là nợ từ nh óm 3 đ ến nhóm 5, là những kho ản nợ mà khả năng trả nợ của khách hàng không còn cao (ph ải cơ c ấu lại thời hạn trả nợ nhi ều lần, nợ quá
hạn lâu ngày không tr ).
• Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ giữa nợ xấu so với tổng nợ từ nhóm 1 đ ến nhóm 5.
• Nợ xấu sẽ phản ánh một cách rõ nét rủi ro tín dụng của ngân hàng thông qua việc đ nh gi c thời hạn quá hạn c a kho n vay và tiêu ch đ nh gi r i ro c a
kho n vay.
Nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu = T£g dưnợ
- Tỷ lệ nợ có tài sản đảm bảo
... _ ,, Nợ có tài sản đảm bảo
Tỷ lệ nợ có tài sản đảm bảo = —Tổng dư nợ---x 100%
Tỷ lệ này cho bi ết tỷ trọng những món nợ có đ ảm bảo bằng tài s ản trong tổng dư n ợ. Tài s ản đ ảm b ảo không chỉ l à động cơ khuy ến khích hàng trả nợ đúng hạn để không bị thanh lý tài s ản, mà còn là nguồn bù đắp tổn thất cho ngân hàng khi khách hàng không thực hiện đúng trách nhiệm của mình theo h ợp đồng tín dụng.
- Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng: Dự phòng rủi ro tín dụng là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng rủi ro được tính theo dư n g c và hạch toán vào chi phí hoạt động c a các tổ ch c tín d ng.
.. „ . Dựphòng rủi ro tín dụng
Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng = — —Tong dư nợ—x 100% x 100%
Tỷ lệ này nói lên sự chuẩn bị của ngân hàng cho các kho ản vay bị tổn thất tín dụng thông qua việc trích lập quỹ dự phòng tín dụng hàng năm từ thu nhập của ngân hàng. Trích lập d phòng r i ro tín d ng d a trên k t qu phân loại toàn bộ danh m c tín d ng c a ngân hàng thành các nhóm n khác nhau và tỷ lệ tr ch tăngdần theo mức độ rủi ro. Tỷ lệ này thể hiện mức độ rủi ro tín dụng của toàn bộ danh mục tín dụng.
1.2.6.Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tại một số NHTM trong nước 1.2.6.1.Kinh nghiệm của Vietinbank
VietinBank đã chuy ển đổi mô hình tổ chức bộ máy tín dụng trong to àn hệ thống với các chức năng độc lập , vừa đảm b ảo tính chuyên nghiệp cao , vừa tăng cường khả năng giám s át giữa các chức năng, theo đó chức năng nghiên cứu tham mưu ban hành chính s ách tín dụng được tách biệt với chức năng quản lý khách h àng , thẩm định v à đ ề xu ất tín dụng (Phòng khách hàng); thẩm định rủi ro và quản lý danh mục tín dụng (phòng Qu ản lý rủi ro); theo dõi , qu ản lý c ác kho ản nợ bị suy gi m kh năng tr n (Ph ng qu n l n c v n đ ); ki m tra gi m s t t n d ng độc lập (Ban ki ểm tra , ki ểm so át nội bộ) . Nhờ đó , quá trình đổi mới chính đ ã mang lại nhữmg kết quả quan trọng .
B ên cạnh đó , Vietinbank còn thực hiện chính s ách tăng trưởng tín dụng linh hoạt trong từng thời kỳ , giải quyết có hiệu quả tình trạng thừa vốn, tình trạng tăng trưởng t n d ng n ng; ng x t n d ng h p l với c c đ i tư ng c p t n d ng c th tu n th danh m c t n d ng đ đư c thi t lập c ưu ti n cho c c khu v c kinh t phát tri ển, khách hàng có năng lực tài chính mạnh , các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế , ít chịu rủi ro; Nâng cao ti êu chuẩn lựa chọn khách hàng, phương án , dự án kinh doanh tăng cường biện ph p qu n l t n d ng đ i với kh ch h ng tr ch lập d ph ng r i ro đ y đ v t ch c c x l n x u
Nhờ đó , quy mô tín dụng của VietinBank tăng bình quân h àng năm 31% đ ến nay tăng gần 170 l ần so với lúc mới th ành lập) , đáp ứng được c ác nhu c ầu vốn hợp lý của nền kinh tế , góp phần quan trọng vào công cuộc công nghiệp ho á, hiện đại hoá đất nước . Cơ cấu tín dụng theo địa b àn, đối tượng khách hàng, mục đích sử dụng vốn , ng ành hàng , kỳ hạn c ấp tín dụng , hình thức b ảo đảm ti ền vay.... được đi u ch nh theo hướng t ch c c Ch t lư ng t n d ng đư c n ng cao v trở th nh một trong nh ng Ng n h ng c tỷ lệ n x u th p nh t
Vietinbank chú trọng quản lý đi ều hành tập trung bằng cơ chế , chính s ách, quy tr nh t n d ng th c hiện ph n quy n cho c c c nh n đơn vị trong qu tr nh thực hiện . Hoạt động tín dụng được diễn ra thống nhất trong toàn hệ thống, đảm b o c c giới hạn ch p nhận r i ro thông qua c c ti u chuẩn c p t n d ng c ng nhưcác biện pháp quản lý tín dụng , đảm b ảo rằng dù khách hàng quan hệ tín dụng ở bất cứ chi nhánh nào , cũng đuợc huởng lợi các s ản phẩm tín dụng nhu nhau . Đ ồng thời , c ác cá nhân , đơn vị đuợc quy ền chủ động thực hiện thông qua việc phân cấp , uỷ quy ền của Hội đồng Quản trị , Tổng Gi ám đốc v à c ác c ấp c ó thẩm quy ền trên cơ sở phù hợp với môi truờng , chất luợng hoạt động, xếp hạng tín dụng của từng đơn vị và năng lực , trình độ , kinh nghiệm quản lý của nguời đuợc uỷ quyền .