Thực trạng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT NAM (Trang 50 - 52)

2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt

2.2.1. Thực trạng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt

Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn thì việc sử dụng nguồn vốn hiệu quả là vấn đề mang tính sống cịn của ngân hàng. Hoạt động tín dụng tại BIDV ngày càng phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Nhằm tiếp tục đẩy mạnh đầu tư các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, BIDV đã xác định danh mục tín dụng ưu tiên để đầu tư vào các ngành năng lượng, công nghiệp tàu thủy, chế biến xuất khẩu thủy sản, xây lắp... Bám

tín dụng qua các năm đều tăng trưởng và được kiểm soát chặt chẽ

trong phạm vi giới

hạn theo quy định của NHTW, thể hiện qua các số liệu sau:

Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng của BIDVgiai đoạn 2015 - 2019

Đơn vị: Tỷ đồng, % Chỉ tiêu 2015 TT (% ) 2016 TT (%) 2017 TT (%) 2018 TT (%) 2019 TT (%) 2019/2015( %) Dư nợ Ngắn hạn 340.8 14 57 396.85 2 55 502.439 58 611.21 6 61 699.731 61 205 Dư nợ Trung hạn 2 81.67 14 86.399 12 81.578 9 71.538 7 73.226 8 89 Dư nợ dài hạn 175.94 6 29 240.44 4 33 281.982 33 305.98 3 30 344.041 31 195 Tổng dư nợ 4598.43 100 7723.69 100 866.000 100 8998.73 100 1.116.998 010 187

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp

n hất đã được kiểm toán từ năm 2015C

ến 2019 Trong giai đoạn 2015 - 2019, dư nợ tín dụng của BIDV có sự tăng trưởng vượt bậc. 340.814 tỷ đồng, dư nợ tín dụng trung dài hạn đạt 257.618 tỷ đồng thì đến thời điểm năm 2019 tổng dư nợ tín dụng đạt 1116.998 tỷ đồng, bao gồm dư nợ ngắn hạn 611.216 tỷ đồng, dư nợ trung dài hạn 387.522 tỷ đồng. Tổng dư nợ tín dụng năm 2019 tăng 121% so với năm 2015. Về cơ cấu dư nợ, nợ ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ.

Đến thời điểm 2019, tình hình dư nợ của BIDV đạt được những điểm chính sau: Hoạt động bán lẻ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của hệ thống: nền khách hàng cá nhân đạt trên 9 triệu khách hàng, tăng 16%; Tín dụng bán lẻ đạt 238.526 tỷ, tăng trưởng 33%, chiếm 27,6% tổng dư nợ tín dụng (tăng 3,3% so với năm 2016) và tăng trưởng theo hướng thực chất, bền vững hơn, dư nợ tín dụng bán lẻ (không gồm dư nợ cầm cố, thấu chi) đạt 205.105 tỷ đồng, tăng trưởng 32,5%. Quy mơ tín dụng bán lẻ của BIDV vẫn đứng đầu thị trường, tuy nhiên đang gặp thách thức lớn từ các Ngân hàng bạn, đặc biệt là VCB.

tế.

Nhóm các khách hàng tổ chức khác có tốc độ tăng trưởng phù hợp:

Khách hàng doanh nghiệp lớn: Dư nợ tín dụng đạt 381.548 tỷ, tăng trưởng 3,05% so với năm 2017.

Khách hàng định chế tài chính: Dư nợ đạt 6.301 tỷ đồng, tăng 1.500 tỷ so với năm 2017 (trong đó dư nợ cho vay các dự án của Chính Phủ Lào tăng 700 tỷ đồng).

Khách hàng FDI: Dư nợ FDI đạt 15.668 tỷ đồng.

Kiểm sốt cấp tín dụng lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản: Tỷ trọng cho vay kinh doanh BĐS là 5,34%, giảm 1,06% so với năm 2018.

Kiểm sốt cấp tín dụng đối với các dự án BOT, BT giao thông theo chỉ đạo của NHNN tại Công văn số 3241/TTGSNH4: Tỷ trọng cho vay BOT giao thông/tổng dư nợ là 3,2%, giảm 0,5% so với năm 2019.

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT NAM (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w