3.1. Định huớng hạn chế rủi ro tín dụng tại tại Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát
3.1.2. Định hướng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ
tư và phát triển Việt Nam đến 2025
Kiểm sốt chất lượng tín dụng đảm bảo mục tiêu phát triển an tồn bền vững:
Nâng cao chất luợng thẩm định tín dụng, giám sát việc sử dụng vốn vay và đảm bảo hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng. Tuân thủ các điều kiện tín dụng truớc khi giải ngân, tuyệt đối khơng để tình trạng nợ điều kiện tín dụng.
Trong đó, thực hiện nghiêm túc cơng tác quản lý dịng tiền, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, vật tư hàng hóa bảo đảm tiền vay, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính và quản trị của khách hàng. Yêu cầu khách hàng chuyển doanh thu về BIDV đảm bảo tối thiểu theo tỷ lệ tài trợ của BIDV tại dự án/khoản vay.
Chi nhánh kiểm soát cho vay đúng đối tượng khách hàng, đúng mục đích và đúng bản chất của sản phẩm. Chi nhánh tăng cường cơng tác tự kiểm tra chất lượng tín dụng theo Cẩm nang hướng dẫn kiểm tra hoạt động tín dụng bán lẻ, đảm bảo mọi rủi ro của ngân hàng đều được kiểm soát ngay tại Chi nhánh. Trụ sở chính sẽ thường xuyên rà soát các dấu hiệu rủi ro tiềm ẩn và có chế tài xử lý kịp thời khi phát hiện các Chi nhánh có dấu hiệu vi phạm các quy định của BIDV, pháp luật.
Đẩy mạnh cơng tác kiểm sốt, phịng ngừa rủi ro tín dụng:
Khai thác triệt để nguồn dữ liệu từ Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam phục vụ cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo quy định, đẩy mạnh hoạt động khai thác và sử dụng thơng tin tín dụng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh tín dụng và quản trị rủi ro.
Chủ động rà sốt, đánh giá danh mục tín dụng để đề xuất và triển khai các giải pháp xử lý kịp thời nhằm kiểm sốt rủi ro, giảm và khơng gia tăng nợ xấu.
Quản lý chặt chẽ việc cấp tín dụng đối với các khách hàng lớn, các nhóm khách hàng có liên quan để kịp thời phát hiện các dấu hiệu cảnh báo sớm, nguy cơ ảnh hưởng dây chuyền trong nhóm khách hàng có liên quan, nguy cơ chuyển nhóm nợ để có biện pháp ứng xử phù hợp kịp thời.
+ Đánh giá đúng và thực hiện các giải pháp hỗ trợ đối với các khách hàng gặp khó khăn tạm thời nhưng có triển vọng phục hồi phát triển sản xuất kinh doanh, đảm bảo khả năng trả nợ ngân hàng theo đúng quy định của pháp luật và của BIDV: cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi...
tài sản bảo đảm, khởi kiện khách hàng và phối hợp với cơ quan thi hành án trong việc thi hành các bản án có hiệu lực và các hình thức xử lý nợ khác...
Dành nguồn lực tối đa để trích lập đủ dự phịng rủi ro và đảm bảokế hoạch trích lập dự phịng rủi ro trái phiếu đặc biệt của các khoản nợ bán VAMC. Thực hiện sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hàng Quý nhằm đạt mục tiêu xử lý nợ xấu.
Thực hiện xử lý tài sản bảo đảm, bán khoản nợ một cách công khai, minh bạch qua các trung tâm bán đấu giá hoặc thực hiện rao bán trên các phuơng tiện thông tin đại chúng. Cập nhật, công khai rộng rãi thông tin về bán nợ; Mua - bán tài sản bảo đảm trên trang tin nội bộ và website BIDV. Đẩy mạnh biện pháp bán nợ theo cơ chế thị truờng. Tăng cuờng phuơng án gán xiết nợ bằng tài sản bảo đảm hoặc tài sản khác của khách hàng phù hợp với nhu cầu sử dụng của chi nhánh và của BIDV để thu nợ.
Nỗ lực phối hợp, chủ động làm việc với cơ quan chức năng, các Sở, Ban ngành tại địa phuơng, Tòa án, cơ quan thi hành án trong quá trình xét xử, thu giữ tài sản và thi hành các bản án có hiệu lực. Truờng hợp cần sự hỗ trợ của Trụ sở chính về tu vấn pháp lý, hỗ trợ làm việc với các Tòa án, cơ quan thi hành án hoặc các Bộ, Ngành, Tập đồn, Tổng cơng ty... chi nhánh có văn bản kịp thời báo cáo, đề xuất cụ thể các nội dung cần hỗ trợ làm việc.
Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ trong hoạt động tín dụng:
Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, tăng cuờng sử dụng các phuơng pháp định luợng trong đánh giá rủi ro tín dụng.
3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam