Thực trạng các hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT NAM (Trang 55)

tư và Phát triển Việt Nam

2.3.1. Biện pháp tổ chức nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầutư và Phát triển Việt Nam tư và Phát triển Việt Nam

a. Phân tích, đánh giá RRTD đối với hoạt động tín dụng

Dựa trên cơ cấu thu nhập của ngân hàng có thể đánh giá mức độ quan trọng của từng khoản thu nhập đối với tổng thu nhập của một ngân hàng. Đối với BIDV, trong giai đoạn 2015 - 2019, thu nhập từ lãi và các khoản thu nhập tương tự lãi luôn chiếm tỷ trọng từ 80%-85%. Như vậy, hoạt động tín dụng ln đem lại thu nhập lớn nhất cho BIDV, Do vậy, nó ln tiềm ẩn những rủi ro lớn nhất trong hoạt động của BIDV

Bên cạnh đó, các chỉ tiêu phản ánh quy mơ tín dụng thể hiện ở dư nợ tín dụng của BIDV năm 2015 là 598.434 tỷ đồng thì đến năm 2019 đã tăng lên 1.116.998 triệu đồng, với mức tăng trưởng là 186%. Mức tăng trưởng dư nợ cũng phản ánh mức độ RRTD của ngân hàng. Với mức tăng trưởng tín dụng cao cần có các chính sách, cơng cụ phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng hữu hiệu mới có thể kiểm soát mức độ RRTD theo kế hoạch.

Đối tượng khách hàng của BIDV vẫn dành phần lớn trên 50% cho nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn, sau đó là khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ là 33% và cuối cùng là khách hàng cá nhân khoảng 10% - 17%.

mức trên duới 35%), ngành xây dựng (khoảng 10%) và khí đốt, điện, nuớc (xấp xỉ 10%) và vận tải khoảng 5% du nợ.

Tỷ trọng cho vay có bảo đảm bằng tài sản và khơng có tài sản bảo đảm duy trì ở mức ổn định khoảng 90% và 10%.

Tỷ lệ nợ xấu của BIDV chiếm tỷ lệ thấp trong tổng du nợ. Tuy nhiên các tỷ lệ này có xu huớng tăng trong các năm gần đây.

Nhu vậy, RRTD đối với BIDV trong giai đoạn vừa qua khá an toàn và nằm trong mức kiểm soát, thấp hơn mức chung của hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, trong cơng tác quản trị rủi ro cịn một số tồn tại nếu khơng có các giải pháp phù hợp có thể phát sinh các rủi ro trong tuơng lai điển hình nhu mơ hình phịng ngừa và hạn chế rủi ro phân tán nhu hiện nay.

b. Phân tích, đánh giá RRTD đối với khách hàng theo phương pháp cho điểm tín dụng

Năm 2016, BIDV đã hoàn thành và đua vào triển khai hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ mới cùng chuơng trình phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro, giúp đáp ứng tốt hơn đối với các yêu cầu về việc phân loại nợ và trích lập dự phịng đuợc quy định theo Thông tu 02/2013/TT-NHNN của NHNN, đồng thời, tạo buớc quan trọng trong việc thu thập các dữ liệu cần thiết để tiến tới xây dựng mơ hình định luợng RRTD theo tiêu chuẩn quốc tế (Basel II).

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV đã đáp ứng các điều kiện về xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của NHNN. Đây là một buớc đi mới, nhằm tiếp cận từng buớc với việc đo luờng và tính tốn rủi ro theo Hiệp uớc Basel II (theo phuơng pháp tiếp cận xếp hạng nội bộ). Theo đó, khách hàng đuợc chấm điểm và xếp hạng tín dụng đuợc chia thành 3 nhóm: Khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân và khách hàng định chế tài chính. Trong đó, phần mềm chấm điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp là cốt lõi. BIDV hiện đang sử dụng kết quả chấm điểm là

phân cấp thẩm quyền phán quyết tín dụng và xác định mức cấp tín

dụng đối với khách

hàng. Đối với mỗi hạng khách hàng khác nhau, chi nhánh có mức ủy

quyền phê duyệt

tín dụng khác nhau. Đồng thời, mức cấp tín dụng và tỷ lệ cấp tín

dụng tối đa so với tài

sản đảm bảo đối với mỗi khách hàng cũng đuợc xác định dựa trên

hạng tín dụng của

khách hàng đó.

Hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng là tổ chức kinh tế đuợc thực hiện qua 06 buớc:

Buớc 1: Xác định ngành kinh tế Buớc 2: Xác định quy mơ

Buớc 3: Xác định loại hình sở hữu khách hàng Buớc 4: Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính Buớc 5: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính. Buớc 6: Tổng hợp điểm và xếp hạng.

* Mục đích xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng của BIDV:

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đuợc Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam (sau đây gọi tắt là BIDV) xây dựng nhằm mục đích: Phân loại nợ và trích lập Dự phịng rủi ro tín dụng

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là cơng cụ để BIDV thực hiện phân loại nợ (tài sản tín dụng) theo quy định của NHNN và theo thơng lệ quốc tế.

BIDV căn cứ vào kết quả xếp hạng khách hàng để thực hiện phân loại nợ, để tính tốn và trích lập dự phòng rủi ro theo quy định tại Thông tu số 02/2013/TT- NHNN ngày 21/01/2013, Thông tu 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014, các văn bản liên quan khác của Ngân Hàng Nhà Nuớc và theo huớng dẫn của BIDV từng thời kỳ.

Từ kết quả phân loại nợ sẽ trợ giúp cho BIDV tính tốn trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế số IAS 39 (phuơng pháp chiết khấu dòng tiền), phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế tốn quốc tế.

dịng sản phẩm.

Tạo điều kiện cho việc xây dựng một cách đồng bộ, rõ ràng, chi tiết và cụ thể các quy trình tín dụng và chính sách khách hàng.

Nâng cao cơng tác quản trị kinh doanh của Ngân hàng tiến tới thông lệ quốc tế. Hỗ trợ công tác quản trị rủi ro tín dụng tồn hệ thống tới từng khách hàng, theo từng danh mục, lĩnh vực ngành nghề với quy mô khác nhau.

Hỗ trợ ra quyết định cấp tín dụng.

Phục vụ quản lý rủi ro tín dụng tại các Chi nhánh của BIDV

Kết quả xếp hạng khách hàng là một trong các căn cứ để ra quyết định tín dụng. Kết quả xếp hạng góp phần đo lường hợp lý mức độ rủi ro của danh mục tín dụng tại chi nhánh.

Hỗ trợ theo dõi, đánh giá khen thưởng đối với cán bộ QLKH thông qua thống kê q trình sử dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của cán bộ.

* Hệ thống chấm điểm đối với khách hàng tổ chức kinh tế

Nguyên tắc chấm điểm: Thơng thường một chỉ tiêu tài chính hoặc phi tài chính sẽ có năm khoảng giá trị chuẩn tương ứng với 5 mức điểm là 20, 40, 60, 80, 100. Tùy theo mức độ quan trọng sẽ có các trọng số khác nhau giữa các chỉ tiêu.

Khách hàng mới quan hệ tín dụng tại BIDV: BIDV thực hiện chấm điểm ngay tại thời điểm khách hàng đề xuất cấp tín dụng vào kỳ dữ liệu gần nhất. Các lần chấm điểm tiếp theo được thực hiện theo định kỳ được quy định sau đây.

Khách hàng đã có quan hệ tín dụng với BIDV:

+ Thông tin định kỳ: Thông tin định kỳ được nhập một năm hai lần vào 31/5 và 31/10 hàng năm, chậm nhất trong 05 ngày làm việc đầu tiên của tháng tiếp theo.

Trường hợp khách hàng cung cấp bổ sung báo cáo tài chính năm gần nhất được kiểm tốn hoặc báo cáo gửi cơ quan thuế, chi nhánh cập nhật lại thông tin về BCTC và thực hiện chấm điểm cho khách hàng.

hoặc thay đổi trong tháng trước.

Cơ chế xếp hạng khách hàng TCKT: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho KH TCKT của BIDV sử dụng phương pháp chấm điểm các nhóm chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của từng khách hàng;

Sau khi chấm điểm, khách hàng sẽ được phân thành các hạng cụ thể như sau:

Bảng 2.8: Phân hạng khách hàng là tổ chức kinh tế theo hệ thống xếp hạng của BIDV

Đối tượng xếp loại khách hàng

1 Khách hàng xếp hạng: AAA, AA+ và được phân loại nợ nhóm 1 2 Khách hàng xếp hạng: AA, AA- và được phân loại nợ nhóm 1 3 Khách hàng xếp hạng: A+, A và được phân loại nợ nhóm 1 4 Khách hàng xếp hạng: A-, BBB và được phân loại nợ nhóm 1 5 Khách hàng xếp hạng: BB+ và được phân loại nợ nhóm 1 6 Khách hàng xếp hạng: BB và được phân loại nợ nhóm 1

7

- Khách hàng xếp hạng: BB-; hoặc

- Khách hàng xếp hạng từ BB đến AAA nhưng được phân loại nợ nhóm 2

8 Khách hàng xếp hạng: B

9

- Khách hàng xếp hạng: D1; hoặc

- Khách hàng xếp hạng từ B đến AAA nhưng được phân loại nợ nhóm

3 hoặc bị âm vốn chủ sở hữu

10

- Khách hàng xếp hạng: D2, D3; hoặc

- Khách hàng xếp hạng từ D1 đến AAA nhưng được phân loại nợ nhóm 4, 5

với phương pháp chuyên gia và phương pháp thống kê để xếp hạng khách hàng. Khách hàng được chia thành các hạng như sau:

Nguyên tắc chấm điểm: Thực hiện chấm điểm tại thời điểm đề nghị vay vốn của bất kỳ một khoản tín dụng nào, ngoại trừ các khoản cấp tín dụng có đảm bảo 100% bằng GTCG (trừ cổ phiếu)/ Sổ tiết kiệm/ Thẻ tiết kiệm/Hợp đồng tiền gửi do BIDV phát hành. Đối với khách hàng cá nhân vay hạn mức, Chi nhánh thực hiện chấm điểm tại thời điểm đề nghị cấp/cấp lại hạn mức tín dụng/tổng giới hạn tín dụng hoặc khi có thơng tin biến động lớn trong hoạt động SXKD, tài chính, quan hệ tín dụng... của khách hàng.

2.3.2. Biện pháp đáp ứng hệ thống hạn chế rủi ro theo Basel 2

Từ tháng 2/2016, Ngân Hàng Nhà Nước (NHNN) đã yêu cầu thí điểm triển khai Basel 2 tại 10 ngân hàng thương mại gồm Vietcombank, BIDV, VietinBank,

Techcombank, ACB, VPBank, MBB, VIB, Maritime Bank và Sacombank.

STT Hạng 1 AAA 2 AA+ 3 AA 4 AA- 5 A+ 6 A 7 A- 8 BBB 9 BB 10 B

Basel. Trong suốt giai đoạn từ 2015 đến 2019, BIDV đã đồng loạt tổ chức triển khai các dự án nhằm tuân thủ các tiêu chuẩn Basel bao gồm:

(i) Các dự án về cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel; (ii) Các dự án về hệ thống khung quản trị và kho dữ liệu;

(iii) Các dự án về phuơng pháp luận quản lý các loại rủi ro trọng yếu; (iv) Các dự án về giải pháp đo luờng, quản lý các loại rủi ro trọng yếu; (v) Các dự án về nâng cao năng lực kiểm tốn theo chuẩn mực Basel.

Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng của BIDV đã có sự hiện diện của 3 tuyến bảo vệ, tuy nhiên BIDV chua văn bản hóa chính thức và triển khai trong thực tế mơ hình ba tuyến bảo vệ.

Tuy nhiên BIDVchưa có:

Quy định rõ chức năng nhiệm vụ của từng tuyến bảo vệ và phân loại các bộ phận/đơn vị vào từng tuyến bảo vệ.

Cơ chế phối hợp thông tin và phối hợp công tác giữa các tuyến bảo vệ nhằm mục tiêu tối uu hóa hiệu quả quản lý rủi ro.

Cơ chế nhận diện và ngăn ngừa xung đột lợi ích.

Yêu cầu về tính độc lập của các Ủy ban tham muu trực thuộc HĐQT: Các Ủy ban tham muu giúp việc cho HĐQT thực hiện giám sát quản lý cấp cao phải đảm bảo có ít nhất trên ^ số thành viên có quyền biểu quyết là thành viên không phải nguời điều hành. Tuy nhiên hiện tại Ủy ban Quản lý rủi ro của BIDV chỉ có 4/11 thành viên có quyền biểu quyết là thành viên không phải nguời điều hành (Bao gồm 2 Ủy viên Hội đồng quản trị, chuyên gia kinh tế truởng và 1 thành viên chuyên tránh) trong khi Basel khuyến nghị đa số thành viên nên độc lập, không điều hành.

Tháng 11/2019 vừa qua, BIDV đã hoàn thành 3 trụ cột của Basel 2 và đuợc Ngân hàng Nhà nuớc công nhận đạt chuẩn Basel 2 truớc thời hạn.

2.4.1. Kết quả đạt được

Năm 2019 là năm đánh dấu mốc 62 năm xây dựng và trưởng thành, cùng sự lớn mạnh của ngành ngân hàng Việt Nam, kế thừa và tiếp nối những thành tựu đạt được trong giai đoạn vừa qua, BIDV triển khai hoạt động kinh doanh năm 2019 với phương châm “Kỷ cương - Trách nhiệm - Hiệu quả”, bằng sự nỗ lực bền bỉ không ngừng của các cấp, các đơn vị trong toàn hệ thống, đến nay BIDV đã hoàn thành cơ bản, toàn diện các chỉ tiêu KHKD, có những bước tiến vượt bậc so với thời điểm năm 2015, uy tín thương hiệu được khẳng định.

Cùng với đó, q trình tái cơ cấu BIDV tiếp tục được triển khai quyết liệt, đi vào chiều sâu, chuyển dịch cơ cấu tài sản có và tài sản nợ theo hướng bền vững, an toàn, nâng cao chất lượng tài sản, lành mạnh hóa tình hình tài chính; đến nay, trong hệ thống BIDV đã có sự chuyển biến ấn tượng về nhận thức “tái cơ cấu”, sự thay đổi mạnh mẽ cả về “chất lẫn lượng”, cũng như phương thức hoạt động.

Tín dụng tăng trưởng theo đúng định hướng của NHNN, hỗ trợ phát triển kinh tế đất nước và phù hợp với sức hấp thụ vốn của nền kinh tế: Tổng dư nợ tín dụng và đầu tư đạt 1.134.430 tỷ đồng, tăng trưởng 243% so với năm 2015, tương đương mức tăng trưởng của tồn ngành; trong đó, dư nợ tín dụng đạt 988.287 tỷ, tăng trưởng 17% so với năm 2019; thị phần đạt 13,1% so với tồn ngành ngân hàng. Dịng vốn tín dụng tăng trưởng tập trung vào tín dụng ngắn hạn, cho vay cá nhân, tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các ngành/lĩnh vực ưu tiên: dư nợ SME, dư nợ nông nghiệp nông thôn, công nghiệp hỗ trợ, xuất khẩu riêng lĩnh vực cho vay ứng dụng công nghệ cao.

Về xử ý nợ xấu: BIDV xác định việc xử lý nợ xấu có hiệu quả gắn với cơ cấu lại các TCTD là quan điểm xuyên suốt của Đảng, Quốc hội, Chính Phủ, là một yêu cầu bức bách của nền kinh tế, của hệ thống các tổ chức tín dụng và với BIDV nói riêng; theo đó BIDV đã thực hiện đồng bộ các biện pháp xử lý, kiểm sốt chất lượng tín

điểm năm 2019:

Đẩy mạnh thu hồi nợ xấu nội Bảng với 4.750 tỷ; bán nợ DATC và các biện pháp khác 4.387 tỷ đồng.

Chủ động sử dụng quỹ DPRR để xử lý rủi ro chuyển hạch toán ngoại Bảng với tổng du nợ là 9.687 tỷ đồng.

+ Đẩy mạnh thu hồi nợ ngoại Bảng 2, nợ đã bán cho VAMC và đạt kết quả tích cực: Thu nợ ngoại Bảng gốc và lãi đạt 3.521 tỷ đồng.

+ Thu nợ VAMC đạt 1.104 tỷ đồng, nâng tổng giá trị thu hồi nợ VAMC từ năm 2015 đến năm 2019 đạt trên 3.147 tỷ đồng, tỷ lệ thu hồi nợ VAMC đạt 14%.

+ Kiên quyết chuyển nhóm nợ đối với các khách hàng khó khăn, các khách hàng kéo nhóm theo CIC và đã làm giảm thu rịng từ lãi, tăng trích lập DPRR với tổng nguồn lực để xử lý chiếm gần 15% tổng thu nhập rịng.

Để ngân hàng có đuợc những kết quả kinh doanh trên, mà đặc biệt là những kết quả đạt đuợc trong công tác quản trị rủi ro, là nhờ vào việc BIDV ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và các chỉ đạo triển khai khác, đã phản ánh khá chính xác chất luợng tín dụng của BIDV

2.4.2. Những mặt hạn chế

Trong tuơng quan so sánh với các ngân hàng khác, xét về quy mô từ năm 2015 đến năm 2019, BIDV là ngân hàng có thế mạnh về quy mơ với thị phần cho vay cao nhất hệ thống, dẫn đầu thị truờng về hoạt động bán lẻ, dịch vụ; tuy nhiên BIDV còn một số những hạn chế nhất định nhu sau:

2.4.2.I. Chiến lược hạn chế rủi ro tín dụng chưa tồn diện

Chiến luợc rủi ro tín dụng của BIDV hiện bắt đầu đuợc hình thành tuy nhiên còn nằm rải rác tại nhiều văn bản của ngân hàng, chua thể hiện mức độ tập trung và khái quát.

Chua phản ánh ngân hàng và mức sinh lời mà ngân hàng kỳ vọng khi chấp nhận

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT NAM (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w