Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT NAM (Trang 52 - 55)

2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt

2.2.2.Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển

Nam

2.2.2.1 Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu:

Theo thông lệ quốc tế, khi các khoản RRTD khơng được xử lý ngay lập tức thì chúng sẽ trở thành các khoản mục tài sản xấu trên Bảng cân đối kế toán của ngân hàng và được coi là nợ xấu hay nợ tồn đọng. Từ tháng 10/2006 BIDV bắt đầu tiến hành phân loại nợ theo phương pháp định tính. Theo đó các khoản nợ được chia thành 5 nhóm và nợ xấu (bad debt) của các TCTD được xác định căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng mà không căn cứ vào thời gian quá hạn. Các khoản nợ nhóm 3,4,5 được coi là nợ xấu và được trích tỷ lệ dự phịng tương ứng là 20%, 50% và 100%. Tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn ròng, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu rịng và tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn giai đoạn 2015 - 2019 cụ thể như sau:

Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu, nợ có khả năng mất vốn trên tổng dư nợ của BIDV giai đoạn 2015 - 2019

Tỷ lệ Nợ quá hạn 4,61 5,74 5,10 4,23 4,01

Tỷ lệ Nợ quá hạn ròng 3,40 4,41 3,84 2,36 2,26

Tỷ lệ nợ xấu 1,68 1,99 1,61 1,90 1,30

Tỷ lệ nợ xấu ròng 0,43 0,61 0,30 -0,01 0,02

Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn 0,87 0,95 0,60 0,73 0,69 Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm tốn từ năm 2015 đến 2019

Có thể thấy, tỷ lệ nợ xấu của BIDV trong giai đoạn này có xu hướng giảm một cách tích cực, từ 1,68% tổng dư nợ năm 2015 xuống còn 1,3% tổng dư nợ tại thời điểm cuối chu kỳ là năm 2019.

2.2.2.2 Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng

Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ của BIDV giai đoạn 2015 - 2019 Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng dư nợ 598.434 723.697 866.000 988.738 1.116.998 Dự phòng rủi ro 7.517 10.063 11.349 18.893 20.009 Tỷ lệ trích lập DPR (%) 1,25 1,39 1,31 1,91 1,79

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm tốn từ năm 2015 đến 2019

Chi phí dự phịng rủi ro của BIDV có xu hướng tăng mạnh, thời điểm năm 2015 là 7.517 tỷ đồng thì đến năm 2019 là 20.009 tỷ đồng. Chi phí dự phịng rủi ro tăng cho thấy BIDV rất quan tâm đến vấn đề phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng. Tỷ lệ trích lập dự phịng trên tổng dư nợ cao thì ngân hàng có khả năng để xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ xấu để đảm bảo an toàn cho hoạt động của ngân hàng. Nếu quỹ dự phịng khơng bù đắp đủ tài sản bị rủi ro thì phải trích từ lợi nhuận, thậm chí từ vốn tự có của ngân hàng để bù đắp. Nhìn chung BIDV có khả năng để xử lý các khoản

trích lập dự phịng càng cao thì càng ảnh huởng đến lợi nhuận của

cơng ty vì khoản dự

phòng đuợc trừ ra khỏi thu nhập hoạt động kinh doanh thuần của

ngân hàng để tính lợi

nhuận truớc thuế hay lợi nhuận ròng của ngân hàng. Vì vậy, vừa đảm

bảo tăng truởng

tín dụng, vừa đảm bảo an toàn hoạt động cho ngân hàng và tăng

truởng lợi nhuận cao

thì việc trích lập dự phịng cần đuợc tiến hành một cách khoa học và hợp lý

2.2.2.3 Tỷ lệ mất vốn

Bảng 2.6: Tỷ lệ mất vốn của BIDVgiai đoạn 2015 - 2019

Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019

Dư nợ nhóm 5 5.190 6.911 5.230 7.170 11.356

Tổng dư nợ 598.434 723.697 866.000 988.738 1.116.998

Tỷ lệ mất vốn (%) 0,87 0,95 0,6 0,73 1

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã đuợc kiểm tốn từ năm 2015 đến 2019

Trong giai đoạn 2015-2019, tỷ lệ mất vốn của BIDV có xu huớng tăng nhẹ, tổng du nợ năm 2015 tăng 185% so với năm 2019, tuy nhiên dư nợ nhóm 5 tăng đến 218% nên tỷ lệ mất vốn năm 2019 tăng cao. So với lợi nhuận trước thuế đạt được năm 2019 là 10.876 tỷ đồng thì dư nợ nhóm 5 năm 2019 lên đến 11.356 tỷ đồng. Cho thấy, tuy lợi nhuận của BIDV đang rất cao và nằm trong top 4 các Ngân hàng tại Việt Nam, nhưng nếu quản lý cho vay tốt hơn và giảm dư nợ nhóm 5 xuống thấp thì triển vọng tăng lợi nhuận của BIDV cịn cao hơn nữa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2.4 Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng

Bảng 2.7: Tỷ lệ nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng trên nợ xấu của BIDV giai đoạn 2015 - 2019

Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019

Dư nợ xấu 10.052 14.427 13.948 18.802 19.451

Trích DPRRTD 7.517 10.063 11.349 18.893 20.009

năm. Đến năm 2019, tỷ lệ này lớn hơn 1 lần, như vậy BIDV có khả năng bù đắp được toàn bộ dư nợ xấu, khơng gây tổn thất về tín dụng cho Ngân hàng. Tuy nhiên trong gia đoạn này, dư nợ xấu tăng gần gấp 2 lần, chi phí trích lập dự phịng tăng gần 2,5 lần, làm ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT NAM (Trang 52 - 55)