3.3. Một số ý kiến đề xuất với các Cơ quan nhà nước
3.3.2. Đối với Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
Nâng cao hiệu quả họat động của trung tâm thơng tin tín dụng
Ngân Hàng Nhà Nước cần phải có các biện pháp xử lý nghiêm khắc hơn đối với các ngân hàng trong việc báo cáo các thơng tin tín dụng theo u cầu của trung tâm CIC chậm và khơng chính xác bởi vì thực tế hiện nay có rất nhiều ngân hàng thường xuyên cung cấp các báo cáo tín dụng định kỳ và khơng định kỳ trễ hạn hoặc là khơng chính xác về số liệu.
Chất lượng và thời gian cung cấp các thông tin của trung tâm CIC cho các ngân hàng thường khơng đầy đủ và kịp thời. Việc có báo cáo CIC một cách kịp thời, đúng lúc giúp các ngân hàng sẽ có các quyết định tín dụng đúng đắn, giảm thiểu được rủi ro trong cho vay.
Cần cải tiến trang web của trung tâm CIC để trang web luôn hoạt động tốt, cập nhật thường xun các thơng tin tín dụng của các ngân hàng, đảm bảo các ngân hàng luôn lấy được thơng tin kịp thời và chính xác.
Hiện tại, trung tâm CIC mới chỉ cấp trường dư nợ tín dụng và trường tài sản đảm bảo. Cần mở rộng thêm các trường về tình hình tài chính, uy tín năng lực của đơn vị, cụ thể hơn thông tin của các trường ví dụ như trường dư nợ chỉ cung cấp tổng dư
Nâng cao chất lượng và mở rộng phạm vi thơng tin từ trung tâm thơng tin tín dụng của NHNN. Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) là một trong những kênh thơng tin giúp ngân hàng đối phó với vấn đề thơng tin khơng cân xứng, từ đó góp phần vào việc ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, thơng tin tín dụng mà trung tâm cung cấp trong những năm qua vẫn chưa đáp ứng được cả về mặt số lượng và chất lượng. Đây là một nguyên nhân làm hạn chế khả năng phân tích tín dụng, phịng ngừa rủi ro tín dụng hệ thống các NHTM Việt Nam hiện nay. Chính vì vậy, CIC không những phải mở rộng quy mơ thơng tin mà cịn phải nâng cao chất lượng thông tin cung cấp. Để làm được điều này, NHNN cần phải thực hiện các biện pháp sau:
Phối hợp chặt chẽ các NHTM, trung tâm thông tin của các cán bộ, các cơ quan quản lý nhà nước về doanh nghiệp, để thu thập thêm các thông tin về những DN hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.
Nhanh chóng củng cố đội ngũ cán bộ, áp dụng công nghệ mới, hiện đại hố và
tự động hóa tất cả các cơng đoạn xử lý để tạo ra nhiều sản phẩm thông tin.
Xây dựng và hồn thiện các quy chế có liên quan đến thực hiện nghiệp vụ phái sinh tại các NHTM. Các nghiệp vụ tài chính phái sinh là sản phẩm tất yếu của sự phát triển ngày càng sâu rộng và đa dạng của thị trường tài chính. Sự biến động khólường của giá cả hàng hóa, lãi suất, tỷ giá trên thị trường là những nguyên nhân gây
rủi ro
cho nhà đầu tư trong các phi vụ mua bán. Để hạn chế rủi ro thua lỗ có thể xảy ra, các nghiệp vụ tài chính phái sinh đã được hình thành, đó thực chất là những hợp đồng tài chính mà giá trị của nó phụ thuộc vào một hợp đồng mua bán cơ sở.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở định hướng phát triển hoạt động kinh doanh, định hướng triển khai hạn chế rủi ro tín dụng tại BIDV trong thời gian tới, chương 3 của luận án, tác giả đã đề xuất một hệ thống các giải pháp dựa trên cơ sở các phân tích đánh giá, khả năng thực hiện tại BIDV và chủ trương của NHNN. Đồng thời tác giả đã đề xuất các kiến nghị với Chính Phủ, NHNN nhằm tạo mơi trường kinh doanh và hành lang pháp lý
thuận lợi cũng như hỗ trợ BIDV trong quá trình triển khai
thực hiện để đảm bảo tính
khả thi của giải pháp.
Hạn chế rủi ro tín dụng nhằm tối ưu hóa tương quan lợi nhuận/rủi ro luôn là mục tiêu mà BIDV và các NHTM hướng tới. Tuy nhiên, đây là bài tốn khó đối với các NHTM, đòi hỏi thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ. Luận văn đã hoàn thành với các nội dung cơ bản sau:
Một là, hệ thống hóa và hồn thiện cơ sở lý luận hạn chế rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại; Tìm hiểu bài học kinh nghiệm phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTM từ đó rút ra bài học đối với NHTM Việt Nam;
Hai là, nghiên cứu thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại BIDV trong thời gian qua trên các tiêu chí qui mơ và chất lượng. Trên cơ sở đó, đánh giá những kết quả đạt được, chỉ ra một số hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó;
Ba là, đề xuất hệ thống các giải pháp trực tiếp, các giải pháp hỗ trợ và một số kiến nghị góp phần hạn chế rủi ro tín dụng theo hướng hợp lý, hiệu quả tại BIDV trong thời gian tới. Với những nội dung cơ bản Luận văn đã thực hiện, tác giả hi vọng kết quả nghiên cứu của Luận văn sẽ có đóng góp nhất định trong việc hạn chế rủi ro tín dụng có hiệu quả tại BIDV.
Để thực hiện luận văn này, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS. Nguyễn Thị Nhung và sự hỗ trợ của các anh/chị/em đồng nghiệp tại Ban QLRRTD - Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Tuy nhiên, do hạn chế về nhiều mặt nên Luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Tác giả mong nhận được kiến đóng góp của các Thầy cơ, các nhà quản lý để luận văn được hoàn thiện hơn.
12.năng, nhiệm vụ chính của các Phịng/Tổ, Phịng Giao dịch trực
thuộc chi nhánh Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
13. Quyết định số 9546/BIDV-QLTD ngày 25/12/2017, Hướng dẫn triển khai hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng tổ chức kinh tế và cá nhân.
14. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 15. Commercial Bank Management by Peter S. Rose (07/08/2001) 16. Nghiệp vụ Ngân hang thương mại (TS Nguyễn Minh Kiều, 2009)