* Giấy khổ to có ghi nội dung bài tập 2 và bút dạ .
II- Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng viết , HS dới lớp viết bảng con các từ cần chú ý phân biệt của tiết Chính tả trớc theo lời đọc của GV .
- HS viết từ theo yêu cầu
- lặng ngắt, núi non, lao công, nức nở
- Nhận xét HS viết 3. Dạy - học bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
- Giờ học chính tả này, các em sẽ nghe và viết lại đoạn tóm tắt câu chuyện Bóp nát quả cam
và làm các bài tập chính tả
HĐ2. Hớng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung
- GV đọc đoạn cần viết 1 lần - Theo dõi bài
- Gọi HS đọc lại - 2 HS đọc lại bài chính tả trong SGK - Đoạn văn nói về ai ? - Nói về Trần Quốc Toản
- Đoạn văn kể về chuyện gì ? - Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên lăm le xâm lợc nớc ta nên xin Vua cho đánh. Vua thấy Quốc Toản còn nhỏ mà có lòng yêu nớc nên tha tội chết và ban cho một quả cam . Quốc Toản thấy ấm ức bóp nát quả cam - Trần Quốc Toản là ngời nh thế nào? - Trần Quốc Toản là ngời tuổi nhỏ mà
có chí lớn , có lòng yêu nớc .
b) Hớng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu ? - Đoạn văn có 3 câu - Tìm những chữ đợc viết hoa trong bài - Thấy, Quốc Toản, Vua
- Vì sao phải viết hoa ? - Quốc Toản là danh từ riêng . Các từ còn lại là từ đứng đầu câu
c) Hớng dẫn viết từ khó :
- GV yêu cầu HS tìm các từ khó - Đọc : âm mu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt, quả cam.
- Yêu cầu HS viết từ khó - 2 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vào nháp
- Chỉnh sửa lỗi cho HS .
d)Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài
HĐ3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu bài tập trong SGK - GV gắn giấy ghi sẵn nội dung bài tập lên
bảng .
- Đọc thầm lại bài - Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu 2 nhóm
thi điền âm, vần nối tiếp . Mỗi nhóm HS chỉ điền vào một chỗ trống. Nhóm nào xong trớc và đúng là nhóm
- Làm bài theo hình thức nối tiếp
thắng cuộc .
- Gọi HS đọc lại bài làm - 4 HS nối tiếp đọc lại bài làm của nhóm mình
- Chốt lại lời giải đúng . Tuyên dơng nhóm thắng cuộc
- Lời giải :
a) Đông sao thì nắng, vắng sao thì ma Con công hay múa
Nó múa làm sao ? Nó rụt cổ vào Nó xoè cánh ra .
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao . Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nớc trong Chớ xáo nớc đục đau lòng cò con .
b) chím, tiếng, dịu, tiên, tiến, khiến
4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm bài tập chính tả và chuẩn bị bài sau . Luyện từ và câu* từ ngữ chỉ nghề nghiệp I- Mục đích yêu cầu : Giúp HS :
* Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ nghề nghiệp và từ chỉ phẩm chất của ngời dân Việt Nam .
*Đặt câuvới những từ tìm đợc .
II. Ph ơng pháp dạy học:
Trực quan, đàm thoại, LTTH
III- Công việc chuẩn bị :
* Tranh minh hoạ bài tập 1 . * Bảng phụ
II- Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ
- Cho HS đặt câu với mỗi từ ở bài tập 1, SGK trang 120
- 10 HS lần lợt đặt câu - Nhận xét, cho điểm HS
3. Dạy - học bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
- Trong giờ học hôm nay các em sẽ đợc biết thêm rất nhiều nghề và những phẩm chất của nhân dân lao động .Sau đó , chúng ta sẽ cùng luyện cách đặt câu với các từ tìm đợc .
HĐ2. Hớng dẫn làm bài tập Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Tìm những từ chỉ nghề nghiệp của những ngời đợc vẽ trong các tranh dới đây .
- Treo bức tranh và yêu cầu HS suy nghĩ - Quan sát và suy nghĩ . - Ngời đợc vẽ trong bức tranh 1 làm
nghề gì ?
- Làm công nhân
- Vì sao con biết ? - Vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và đang làm việc ở công trờng .
- Gọi HS nhận xét . -Đáp án : 2) công an; 3) nông dân ; 4) bác sĩ ; 5) lái xe ;6) ngời bán hàng - Hỏi tơng tự với các bức tranh còn lại
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết .
- Chia HS thành 4 nhóm, phát giấy và bút cho từng nhóm và yêu cầu HS thảo luận để tìm từ trong 5 phút .
- HS làm bài theo yêu cầu .
VD: thợ may, bộ đội, giáo viên, phi công,
nhà doanh nghiệp, diễn viên, ca sĩ, nhà tạo mẫu, kĩ s, thợ xây…
Sau đó mang giấy ghi các từ tìm đợc dán lên bảng. Nhóm nào tìm đợc nhiều từ ngữ chỉ nghề nghiệp nhất là nhóm thắng cuộc.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK
- Yêu cầu HS tự tìm từ
- Gọi HS đọc các từ tìm đợc , GV ghi bảng
- Từ cao lớn nói lên điều gì ?
- anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù,
đoàn kết, anh dũng - cao lớn nói về tầm vóc. - Các từ cao lớn, rực rỡ, vui mừng không
phải là từ chỉ phẩm chất .
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Đặt một câu với từ tìm đợc trong bài 3 - Gọi HS lên bảng viết câu của mình - HS lên bảng,mỗi lợt 3 HS . HS dới lớp đặt
câu vào nháp - Nhận xét cho điểm HS đặt câu trên
bảng.
- Gọi HS đặt câu trong Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai
- Đặt câu theo yêu cầu, sau đó một số HS đọc câu văn của mình trớc lớp. Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng .
Bạn Hùng là một ngời rất thông minh.
Các chú bộ đội rất gan dạ.
Lan là một học sinh rất cần cù .
Đoàn kết là sức mạnh.
Bác ấy là đã hi sinh anh dũng .
4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đặt câu và chuẩn bị bài sau
Thực hành
ôn các bài hát đã học
I. Mục tiêu
- Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, biết biểu diễn bài hát. - Biết hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca.
- Qua câu chuyện, HS thấy âm nhạc có tác động mạnh mẽ đến đời sống và tình cảm con ngời.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, một số nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách, …)
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. ổn định tổ chức, nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ôn các bài hát đã học. 3. Bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ôn tập 2 bài hát.
1. Ôn bài hát Trên con đờng đến trờng. - GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát? Tác giả bài hát?
- Hớng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức: Hát tập thể, dãy, nhóm, cá nhân ( kết hợp kiểm tra đánh giá HS trong quá trình ôn hát ). GV đệm đàn hoặc bắt nhịp cho HS.
- Hớng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, theo phách.
2. Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân. - GV đố HS biết hát bài nào có tên một trong các mùa ( xuân, hạ, thu, đông )? Ai là tác giả bài hát?
- Hớng dẫn HS ôn lại bài hát, lúc đầu GV đệm đàn hoặc mở máy cho HS hát theo. Sau đó cho HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hớng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Mời vài nhóm lên biểu diễn trớc lớp. - GV nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt mục tiêu của tiết học.
- Về nhà ôn lại bài,
- HS nghe và trả lời:
+ Bài hát Trên con đờng đến trờng. + Tác giả Ngô Mạnh Thu
- HS hát theo hớng dẫn của GV: + Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, tổ. + Hát cá nhân. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách ( sử dụng các nhạc cụ gõ)
- HS đoán tên bài hát: Hoa lá mùa xuân. - Tác giả Hoàng Hà.
- HS ôn bài hát theo hớng dẫn.
- HS hát kết hợp vận động ( hoặc múa đơn giản ).
- HS lên biểu diễn trớc lớp.
- HS lắng nghe ghi nhớ.
Thể dục
chơi trò chơi học sinh yêu thích
I- Mục tiêu bài dạy
- HS nhớ tên trò chơi, cách chơi và tham gia voà trò chơi tơng đối chủ động - Rèn luyện phản xạ, sức nhanh, khéo léo, tập trung chú ý cho HS
II- Ph ơng pháp dạy học
- Luyện tập thực hành
III- Công việc chuẩn bị:
- Sân, còi
IV- Các hoạt động chủ yếu HĐ1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
HĐ2. Phần cơ bản
- Ôn bài thể dục phát triển chung: 2- 3 lần, mỗi động tác 2x 8 nhịp
- Cho HS tập bài thể dục phát triển chung
- GV nhận xét giữa các lần tập