Cụng nghiệp chế biến

Một phần của tài liệu phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng trị - thực trạng và giải pháp (Trang 46 - 50)

- Vị trớ địa lý: Quảng Trị thuộc vựng Bắc Trung bộ, cú tọa độ địa lý

a. Cụng nghiệp chế biến

Cụng nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu sản lượng cụng nghiệp và giỏ trị gia tăng hàng năm. Năm 2005 ngành cụng nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng 76,5% so với toàn ngành cụng nghiệp. Đi vào phõn tớch chi tiết cho thấy, qua cỏc thời kỳ, cụng nghiệp chế biến của tỉnh phỏt triển chủ yếu theo chiều rộng, ngành nghề đa dạng với rất nhiều chủng loại sản phẩm; tuy vậy, khả năng cạnh tranh của nhúm ngành này thấp, chưa thực sự cú những sản phẩm chủ đạo, tạo bước đột phỏ cho phỏt triển cụng nghiệp.

+ Ngành chế biến thực phẩm, đồ uống:

Quảng Trị là địa phương cú nguồn nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống khỏ phong phỳ. Ngành cụng nghiệp này tăng liờn tục và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ngành cụng nghiệp chế biến.

sở được trang bị hiện đại, cụng nghệ Nhật Bản với quy mụ chế biến đụng lạnh 1.800 tấn sản phẩm xuất khẩu/năm nhưng khụng phỏt huy được cụng suất do bộ mỏy quản lý doanh nghiệp yếu kộm. Ngoài ra, cũn cú nhiều cơ sở sản xuất tư nhõn, hộ gia đỡnh tham gia chế biến thuỷ sản với quy mụ nhỏ lẻ, sản xuất thủ cụng cỏc sản phẩm như nước mắm, mực khụ...phục vụ nhu cầu tiờu dựng nội địa là chủ yếu.

Nhỡn chung, ngành chế biến thuỷ sản cú lợi thế về nguồn nguyờn liệu và thị trường tiờu thụ nhưng chưa được đầu tư đỳng mức, thiếu đồng bộ giữa khõu chế biến và đỏnh bắt, nuụi trồng thuỷ sản nờn chưa phỏt huy được tiềm năng. Do cỏc cơ sở chế biến khụng tiờu thụ hết sản phẩm sản xuất ra, nụng dõn buộc phải bỏn sản phẩm cho cỏc cơ sở chế biến thuỷ sản xuất khẩu từ cỏc tỉnh đến thu mua. Nguyờn liệu bị ộp cấp, ộp giỏ, nụng dõn khụng phấn khởi sản xuất làm cho ngành đỏnh bắt và nuụi trồng thuỷ sản bị kỡm hóm.

- Cụng nghiệp chế biến cà phờ: Cà phờ Quảng trị là loại cà phờ chố

Arabica chất lượng cao, được thị trường chõu Âu ưu chuộng, sản lượng năm 2005 đạt 6.160 tấn. Hiện trờn địa bàn tỉnh cú 04 cơ sở sơ chế cà phờ với cụng suất khoảng 2.000 tấn cà phờ nhõn mỗi năm. Số cà phờ cũn lại, cỏc hộ gia đỡnh tự chế biến bằng phương phỏp phơi khụ, chất lượng cà phờ khụng cao.

Cà phờ chố là sản phẩm cú giỏ trị xuất khẩu cao, nhu cầu lớn, khả năng cạnh tranh cao. Tuy vậy, ngành chế biến cà phờ, nhất là cụng nghệ rang xay cà phờ chưa được quan tõm đầu tư, chủ yếu mới sơ chế cà phờ nhõn phục vụ cho xuất khẩu, vỡ vậy giỏ trị gia tăng khụng cao.

- Cụng nghiệp chế biến hồ tiờu: sản lượng hồ tiờu khụ năm 2005 đạt

1.435 tấn. Cụng nghiệp chế biến hồ tiờu hiện cú dõy chuyền của cụng ty TNHH Giờ Nga (Cộng hoà liờn bang Nga) với cụng suất lắp đặt 2.000 tấn sản phẩm/năm, gồm cỏc cụng đoạn khộp kớn: thu mua-sấy khụ-phõn loại-đúng gúi - xuất khẩu. Do cụng ty mẹ tại CHLB Nga những năm gần đõy gặp khú khăn về tài chớnh nờn sản xuất của dõy chuyền bị cầm chừng.

cụng suất 900 tấn sắn củ tươi/ngày, hàng năm sản xuất 15.000 tấn tinh bột sắn, chủ yếu phục vụ xuất khẩu. Việc phỏt triển cỏc vựng nguyờn liệu sắn cho nhà mỏy gúp phần rất lớn vào việc chuyển đổi cơ cấu cõy trồng vật nuụi, nhất là ở vựng đồi nỳi, vựng sõu vựng xa, gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo.

- Cụng nghiệp chế biến rượu bia, nước giải khỏt:

Cơ sở cụng nghiệp tiờn tiến và lớn nhất là nhà mỏy sản xuất nước ngọt, nước tinh khiết Chaichareon của Thỏi Lan tại khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo với cụng suất 9 triệu lon nước tăng lực Super Horse và 4,5 triệu lớt nước tinh lọc. Sản phẩm được tiờu dựng rộng rói trờn thị trường.

Sản lượng rượu toàn tỉnh năm 2005 đạt 740.000 lớt. Trong đú, rượu đúng chai Xika là sản phẩm cú tiếng của ngành tiểu thủ cụng nghiệp-làng nghề thụn Kim Long được ưu dựng tại địa phương và đó xuất đi tiờu thụ ở một số địa phương trong nước và xuất khẩu một phần sang Lào.

Cụng ty bia Quảng Trị cụng suất 2 triệu lớt/năm với sản phẩm chớnh là bia hơi tiờu thụ tại địa phương. Cụng ty cú thời kỳ làm ăn phỏt đạt, cú lợi nhuận. Những năm gần đõy, do thiết bị lạc hậu, chất lượng sản phẩm khụng ổn định, nờn khụng cạnh tranh được với cỏc hóng bia nổi tiếng xuất hiện ngày càng nhiều trờn thị trường, cụng ty gặp khú khăn trong sản xuất và tiờu thụ, phải chuyển cơ sở sản xuất cho chi nhỏnh cụng ty bia Sài Gũn tại Quảng Trị.

+ Ngành sản xuất sản phẩm từ chất khoỏng phi kim loại:

Đõy là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu cụng nghiệp chế biến, chỉ đứng sau ngành cụng nghiệp chế biến thực phẩm và đồ uống.

Cụng nghiệp sản xuất xi măng: Sản xuất xi măng là ngành được quan

tõm đầu tư và luụn là ngành chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu ngành cụng nghiệp của tỉnh. Cơ sở sản xuất xi măng lũ đứng của cụng ty xi măng Quảng Trị cú cụng suất 85.000 tấn/năm đang làm ăn cú lói, sản phẩm của cụng ty đó khẳng định được chổ đứng trờn thị trường địa phương và vựng Trung-Nam Lào. Cụng ty nhiều năm liền là lỏ cờ đầu của ngành cụng nghiệp Quảng Trị.

tiờu thụ tại địa phương và vựng lõn cận. Hiện cú 6 cơ sở sản xuất gạch ngúi tuy nen chất lượng cao với cụng suất 110 triệu viờn/năm và một số cơ sở sản xuất gạch ngúi thủ cụng. Sản lượng sản xuất hàng năm đạt 127 triệu viờn tiờu chuẩn, đỏp ứng yờu cầu xõy dựng trong tỉnh và xuất sang cỏc tỉnh lõn cận.

+ Ngành cụng nghiệp hoỏ chất, cao su, nhựa:

Giỏ trị sản lượng của nhúm ngành này chiếm tỷ trọng khụng cao nhưng cú tốc độ tăng trưởng rất nhanh.

Quảng Trị cú tiềm năng phỏt triển cụng nghiệp chế biến cao su. Sản lượng mủ cao su năm 2005 là 7.070 tấn, chất lượng tốt. Ngoài cỏc cơ sở chế biến cao su mủ cốm của cụng ty cao su Quảng Trị, cơ sở sản xuất sản phẩm cao su tiờn tiến nhất hiện nay là nhà mỏy săm lốp xe mỏy Camel của Thỏi Lan, cụng suất 9 triệu sản phẩm/năm, vốn đầu tư 75 tỷ đồng. Lượng cao su do nhà mỏy tiờu thụ hàng năm mới chỉ chiếm khoảng 10% lượng cao su trờn địa bàn. Số mủ cao su cũn lại chủ yếu phục vụ xuất khẩu.

Cụng nghiệp hoỏ chất Quảng Trị cũn nhỏ bộ, song đó sản xuất được một số sản phẩm phục vụ sản xuất và tiờu dựng nội địa như: phõn hữu cơ vi sinh, phõn NPK, bao bỡ chất dẻo, sản phẩm nhựa. Cơ sở sản xuất đỏng kể nhất trong ngành này là nhà mỏy sản xuất phõn bún tổng hợp NPK cụng suất 5.000 tấn/năm của cụng ty Đụng Trường Sơn.

+ Ngành sản xuất sản phẩm gỗ và lõm sản:

Hơn 75% diện tớch tự nhiờn của Quảng Trị là rừng và đất rừng, đõy là cơ sở nguồn nguyờn liệu chủ yếu cho cụng nghiệp chế biến gỗ, lõm sản của tỉnh. Ngoài ra, nguồn nguyờn liệu gỗ nhập khẩu từ Lào cũng là nguồn bổ sung đỏng kể cho cụng nghiệp chế biến gỗ của tỉnh.

Cơ sở sản xuất sản phẩm gỗ quan trọng nhất là nhà mỏy vỏn ộp MDF của cụng ty GERUCO liờn doanh giữa Tổng cụng ty Cao su và Tổng cụng ty xõy dựng miền Trung, cụng suất 60.000 m3 sản phẩm/năm, vốn đầu tư 450 tỷ đồng. Đõy là nhà mỏy cú cụng nghệ sản xuất vỏn ộp tiờn tiến từ gỗ rừng

trồng, cụng nghệ của CHLB Đức. Nhà mỏy được đưa vào sản xuất thử từ cuối năm 2005 và hứa hẹn đưa đến sự phỏt triển mạnh cho ngành sản xuất sản phẩm gỗ, cũng như mang lại thu nhập cho nhõn dõn vựng sõu vựng xa, vựng miền nỳi khú khăn, đất đai cằn cỗi khụng cú điều kiện phỏt triển cỏc loại cõy trồng, con nuụi cú hiệu quả kinh tế cao. Ngoài ra, phải kể đến nhà mỏy giấy bao bỡ của cụng ty TNHH Bắc Trung bộ cú cụng suất 8.000 tấn sản phẩm/năm đang sản xuất kinh doanh rất cú hiệu quả.

+ Ngành dệt, may: Nhà mỏy may xuất khẩu đầu tiờn của tỉnh được xõy

dựng tại khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo cụng suất 480.000 sản phẩm/năm và một số cơ sở may quy mụ nhỏ chủ yếu thực hiện phương thức nhận may gia cụng cho cỏc doanh nghiệp.

Nhỡn chung, ngành dệt may phỏt triển chưa tương xứng với tiềm năng sẵn cú. Nếu được đầu tư đỳng mức, ngành dệt may sẽ phỏt triển mạnh mẽ, giải quyết được nhiều việc làm, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu.

Một phần của tài liệu phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng trị - thực trạng và giải pháp (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w