- Vị trớ địa lý: Quảng Trị thuộc vựng Bắc Trung bộ, cú tọa độ địa lý
10 Gạch ngúi cỏc loại Tr viờn 15,7 11,7 18,
Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Quảng Trị cỏc năm 1995, 2000, 2005.
Do điều kiện địa lý và xó hội của Quảng Trị: đất hẹp, người thưa, xa cỏc trung tõm thương mại và đặc biệt do chiến tranh liờn miờn nờn nhỡn chung cụng nghiệp cũng như cỏc ngành tiểu thủ cụng nghiệp, làng nghề khụng phỏt triển mạnh như nhiều địa phương khỏc. Tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề phỏt triển tự phỏt và chưa cú định hướng phỏt triển rừ ràng, sản phẩm làm ra chủ yếu khai thỏc cỏc tiềm năng sẵn cú và tiờu thụ ở địa phương (Bảng 2.7).
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CễNG NGHIỆP Ở QUẢNG TRỊ
2.3.1. Đỏnh giỏ chung về những thành tựu đạt được
Những năm gần đõy, nhận thức được tầm quan trọng của phỏt triển cụng nghiệp, tỉnh đó đề ra nhiều giải phỏp khuyến khớch và kờu gọi đầu tư phỏt triển kinh tế núi chung và cụng nghiệp núi riờng, thể hiện rừ nhất là việc Tỉnh uỷ Quảng Trị đó ra Nghị quyết số 13-NQ/TU ngày 05/01/2004 “Về phỏt triển cụng nghiệp-tiểu thủ cụng nghiệp đến năm 2010”. Cựng với sự quan tõm chỉ đạo, ưu tiờn đầu tư từ Trung ương, những chủ trương chớnh sỏch của tỉnh đó đi vào cuộc sống và phỏt huy tỏc dụng tớch cực.
Thu hỳt vốn đầu tư phỏt triển tăng khỏ. Nhiều doanh nghiệp cụng nghiệp trong và ngoài nước và nhiều doanh nghiệp dõn doanh đó mạnh dạn bỏ vốn đầu tư. Vỡ thế, cụng nghiệp Quảng Trị đó cú nhiều chuyển biến tớch cực, tốc độ tăng trưởng cú xu hướng ngày càng cao, đúng gúp tớch cực vào chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.
2.3.2. Những hạn chế và tồn tại
Mặc dự cú mức tăng trưởng cao và ổn định, nhưng cụng nghiệp Quảng Trị vẫn đang ở giai đoạn đầu của sự phỏt triển.
Cỏc doanh nghiệp quốc doanh lỳng tỳng trong đầu tư chiều sõu, thiếu dự ỏn, chưa khẳng định được vị trớ của mỡnh trong nền kinh tế. Doanh nghiệp dõn doanh nhỏ bộ, cụng nghệ lạc hậu, sản phẩm đơn điệu và thiếu sức cạnh tranh.
Cụng nghiệp vẫn chưa thể vươn lờn giải quyết được nhu cầu bức bỏch về lao động, việc làm, đặc biệt là lao động nụng thụn.
Cụng tỏc quản lý nhà nước về cụng nghiệp cũn nhiều bất cập, chưa ngang tầm với yờu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, một số chức năng quản lý nhà nước về cụng nghiệp vừa thiếu vừa chồng chộo.
2.3.3. Nguyờn nhõn và những bài học kinh nghiệm
Qua phõn tớch thực trạng phỏt triển cụng nghiệp Quảng Trị, cú thể rỳt ra những nguyờn nhõn và bài học kinh nghiệm sau:
- Nguyờn nhõn của những thành tựu:
Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của đất nước và Quảng Trị sau những năm thực hiện cụng cuộc đổi mới đó cú nhiều chuyển biến mạnh mẽ, cựng với quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đó gúp phần tớch cực tạo nguồn lực cho đầu tư và cơ hội cho phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp.
Tỉnh Quảng Trị cú vị trớ địa lý thuận lợi cho phỏt triển. Cú nhiều tuyến giao thụng huyết mạch đi qua và tiếp giỏp khu kinh tế trọng điểm miền Trung là điều kiện tốt để giao lưu, phỏt triển sản xuất hàng hoỏ.
Sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ, điều hành tớch cực của chớnh quyền cỏc cấp; cựng với sự trăn trở và kiờn trỡ khắc phục khú khăn, hạn chế, quyết tõm đưa cụng nghiệp từng bước phỏt triển vững chắc của đội ngũ quản lý ngành, giỏm đốc doanh nghiệp và nhõn dõn lao động là nguyờn nhõn quyết định.
- Nguyờn nhõn của những yếu kộm:
Điều kiện tự nhiờn của tỉnh khụng được thuận lợi: địa hỡnh nhiều đồi nỳi dốc, đồng bằng nhỏ hẹp, khớ hậu khắc nghiệt, sụng ngũi ngắn, tài nguyờn khỏ phong phỳ nhưng trữ lượng thấp nờn khụng cung cấp đủ nguyờn liệu để hỡnh thành những cơ sở cụng nghiệp lớn.
Kết cấu hạ tầng cũn hạn chế. Mặc dự nhiều năm nay tỉnh đó tập trung đầu tư, song vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển. Cảng biển bị bồi lấp,
cụng suất bộ và hoạt động chỉ đạt 50% cụng suất thiết kế. Tiến độ xõy dựng khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo, cỏc khu cụng nghiệp cũn chậm.
Nụng nghiệp, lõm nghiệp chưa tạo được vựng nguyờn liệu tập trung cho cụng nghiệp. Đỏnh bắt và nuụi trồng thuỷ sản chưa phỏt triển tương xứng với tiềm năng hiện cú nờn hạn chế đến cụng nghiệp chế biến thuỷ sản.
Cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch phỏt triển ngành cũn nhiều hạn chế về chất lượng và chưa được điều chỉnh, bổ sung kịp thời. Cỏc chớnh sỏch ưu đói, hỗ trợ đầu tư phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp chưa đủ sức hấp dẫn. Hệ thống chớnh sỏch chưa được đồng bộ và thiếu nhất quỏn.
Đội ngũ cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật và lao động trờn lĩnh vực cụng nghiệp cũn thiếu và yếu, chưa theo kịp được với bước phỏt triển của cụng cuộc đổi mới. Tõm lý nhõn dõn cũn trụng chờ ỷ lại, chưa thực sự chịu khú để đầu tư phỏt triển thủ cụng nghiệp và làng nghề.
- Bài học kinh nghiệm:
Tăng cường sự lónh đạo của Đảng, sự điều hành của cỏc cấp chớnh quyền đối với sự phỏt triển của cụng nghiệp tỉnh nhà là hết sức quan trọng. Thực tế cho thấy ở đõu và lỳc nào cỏc cấp uỷ đảng và chớnh quyền quan tõm chỉ đạo và cú những quyết sỏch, cơ chế chớnh sỏch sỏt đỳng thỡ ở đú kinh tế - xó hội cú bước phỏt triển nhanh và bền vững.
Coi trọng cụng tỏc quy hoạch và chỉ đạo sỏt sao việc thực hiện quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp. Cần xem phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp là một trong những chương trỡnh kinh tế lớn để cú hướng đầu tư phự hợp; lựa chọn và xõy dựng cỏc dự ỏn cụng nghiệp trọng điểm tạo ra sự bứt phỏ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thực hiện phõn cụng một cỏch triệt để, tớch cực từ khõu chuẩn bị đầu tư, thực hiện dự ỏn và đưa dự ỏn vào khai thỏc, sản xuất, tỡm kiếm thị trường tiờu thụ đạt hiệu quả cao nhất.
Cần quan tõm đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng, đặc biệt là cỏc khu, cụm cụng nghiệp tập trung. Xõy dựng hệ thống cơ chế chớnh sỏch đồng bộ và tăng cường cụng tỏc quảng bỏ, xỳc tiến đầu tư nhằm khai thỏc tốt tiềm năng lợi
thế, huy động tối đa nguồn lực của mọi thành phần kinh tế cho phỏt triển cụng nghiệp. Chỳ ý và khẩn trương phỏt triển vựng nguyờn liệu cho cụng nghiệp.
Chỳ trọng bồi dưỡng, đào tạo cỏn bộ kỹ thuật - cụng nghệ, cỏn bộ quản lý ngành, cỏc nhà doanh nghiệp và đội ngũ cụng nhõn lành nghề, thợ bậc cao đỏp ứng yờu cầu sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Mở rộng cỏc hỡnh thức đào tạo, huấn luyện kỹ năng, kỹ thuật sản xuất và truyền nghề nhằm hỗ trợ phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp và ngành nghề nụng thụn.
2.3.4. Những vấn đề đang đặt ra đối với sự phỏt triển cụng nghiệp