______________________________________________________
Tuần 22 Ngày soạn :
Giảng : Khối 3 3A : 3B : 3C : 3D : 3Đ : 3E : Bài 22 : Vẽ trang trí
vẽ màu vào dòng chữ nét đềuI. Mục tiêu : I. Mục tiêu :
- Giúp HS làm quen với kiểu chữ nét đều
- Biết cách vẽ và vẽ đợc màu vào dòng chữ theo ý thích.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của dòng chữ nét đều theo đúng quy tắc.
II.Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGV một số dòng chữ nét điều ở tạp chí, sách, báo. - Bảng mẫu chữ nét đều
- Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ của HS năm trớc.
2. Học sinh :
- Giấy vẽ, vở tập vẽ, màu, bút chì.
1. ổn định : - HS hát - HS hát 2. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng
3. Bài mới :
- Giới thiệu một số dòng chữ nét điều ở tạp chí, sách, báo để HS nhận biết.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét
- Giới thiệu tranh ảnh vài dòng chữ nét đều và các dòng chữ có mẫu khác, yêu cầu HS quan sát và gợi ý HS nhận ra đặc điểm của kiểu chữ nét đều tác dụng và ý nghĩa của nó trong cuộc sống.( Cách sắp xếp các con chữ, cách sắp xếp màu sắc, ý nghĩa của dòng chữ ...) - Mẫu chữ nét đều có màu gì ?
- Nét của nét chữ to ( đậm ) hay nhỏ ( thanh ) ? - Độ rộng của chữ có bằng nhau không ?
- Ngoài mẫu chữ ra con có thêm hình trang trí không ? - Dòng chữ nét đều có ý nghĩa nh thế nào đối với chúng ta ?
- Yêu cầu HS kể tên những màu sắc mà mình định vẽ vào dòng chữ
* GV củng cố : các nét chữ đều bằng nhau, dù nét to hay nét nhỏ, chữ rộng hay hẹp, trong một dòng chữ, có thể vẽ một màu hoặc hai màu, có màu nền, hoặc không có màu nền.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn cách trang trí hình vuông
- Giới thiệu hình hớng dẫn cách vẽ yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra cách vẽ, cách vẽ
màu( Chọn màu theo ý thích, nếu vẽ màu nền đậm thì màu chữ nhạt và ngợc lại )…
+ Chon màu theo ý thích ( nên vẽ màu chữ đậm, màu nền nhạt và ngợc lại )
+ Vẽ màu chữ trớc, không vẽ màu ra ngoài nền + Vẽ màu ở xung quanh trớc, ở giữa sau.
+ Màu của dòng chữ phải đều ( đậm hoặc nhạt ). - Vẽ mẫu lên bảng, yêu cầu HS quan sát nhận ra cách vẽ
- GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trớc để tham khảo
* Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành
- GV nêu yêu cầu của bài tập yêu cầu HS vẽ vào vở. - GV quan sát hớng dẫn gợi ý HS vẽ bài.
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh và nhận ra đặc điểm của kiểu chữ nét đều tác dụng và ý nghĩa của nó trong cuộc sống.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS kể tên những màu sắc mà mình định vẽ vào dòng chữ
- HS lắng nghe
2. Cách trang trí hình vuông
- Quan sát tìm ra cách vẽ
- Quan sát GV vẽ mẫu cách vẽ màu chữ và màu nền
- HS quan sát để tham khảo.
* Hoạt động 4: Hớng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét về - Cách vẽ hình, sắp xếp họa tiết, màu sắc.
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học.
- Vẽ bài vào vở. Vẽ màu vào dòng chữ nét đều theo ý thích 4. Nhận xét, đánh giá - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - HS xếp loại bài nặn - HS lắng ngh 4. Củng cố - dặn dò : - Quan sát cái bình đựng nớc. _________________________________________________________
Tuần 23 Ngày soạn :
Giảng : Khối 3 3A : 3B : 3C : 3D : 3Đ : 3E :
Bài 23 : Vẽ theo mẫu vẽ cái bình đựng nớc I. Mục tiêu :
- Nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái của cái bình đựng nớc.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc cái bình đựng nớc gần giống mẫu. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của các đồ vật xung quanh.
II.Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGV một vài cái bình đựng nớc hoặc tranh, ảnh bình nớc có hình dáng.
- Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ của HS năm trớc.
2. Học sinh :
- Giấy vẽ, vở tập vẽ, màu, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. ổn định : - HS hát - HS hát 2. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng
- Giới thiệu các bình đựng nớc khác nhau để HS nhận biết.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét
- Giới thiệu tranh ảnh cái bình đựng nớc có màu sắc đẹp, yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra đặc điểm, màu sắc, hình dáng, chất liệu, tỉ lệ và tiện ích của bình đựng nớc trong cuộc sống.
- Bình đựng nớ có hình dáng nh thế nào? - Bình đựng nớc có những bộ phận nào ? - Bình đựng nớc làm bằng chất liệu gì ?
- Màu sắc của bình đựng nớc có phong phú không ? - Bình đựng nớc đợc trang trí bằng những họa tiết gì? - Yêu cầu HS kể tên, hình dáng một số bình đựng nớc với chất liệu làm bình đựng nớc mà mình biết.
- Bình đựng nớc có lợi ích đối với chúng ta nh thế nào? - GV củng cố : đặc điểm, màu sắc, hình dáng, chất liệu, tỉ lệ và tiện ích của bình đựng nớc trong cuộc sống.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ
- Giới thiệu hình hớng dẫn cách vẽ yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra cách vẽ
+ Vẽ phác khung hình của bình và đờng trục, tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm
+ Vẽ nét chính trớc bằng nét thẳng mờ + Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho giống mẫu
+ Vẽ đậm nhạt vẽ màu theo ý thích hoặc tìm họa tiết trang trí.
- Sửa lại hình và vẽ đậm nhạt bằng chì đen, vẽ màu theo ý thích.
- Vẽ mẫu lên bảng, yêu cầu HS quan sát nhận ra cách vẽ
- GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trớc để tham khảo
* Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành
- Yêu cầu HS thực hành trên vở.
- Quan sát hớng dẫn gợi ý HS làm bài.
* Hoạt động 4 : Hớng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét về - Cách vẽ hình, trang trí, màu.
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học.
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh và nhận ra đặc điểm màu sắc, hình dáng, chất liệu, tỉ lệ và tiện ích của lọ hoa trong cuộc sống.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 4 HS tự kể HS khác bổ xung ý kiến - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ
- Quan sát tìm ra cách vẽ
- Quan sát GV vẽ mẫu - HS quan sát để tham khảo.
3. Thực hành
- Vẽ bài vào vở và vẽ màu theo ý thích Cái bình đựng nớc
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - HS xếp loại bài nặn
4. Củng cố - dặn dò :