Dùng nước trong giao thông thuỷ

Một phần của tài liệu Giáo trình tài nguyên nước nguyễn thị phương loan (Trang 69)

5.1 Nhu cầu, phương thức khai thác nước và hệ quả

5.1.5 Dùng nước trong giao thông thuỷ

Giao thông thuỷ là ngành lợi dụng nước. Yêu cầu chính của ngành là đảm bảo độ sâu,

chiều rộng, bán kính cong và mức độ ổn định của tuyến đường thuỷ. Chiều sâu đảm bảo được tính từ mực nước sơng thấp nhất ứng tần suất tính tốn 90 - 99% và được Bộ Giao thông vận tải quy định, tuỳ theo phương tiện và yêu cầu vận tải đối với mỗi tuyến. Khi mực nước thiết kế không đảm bảo u cầu khai thác giao thơng thuỷ, có thể điều chỉnh bằng các biện pháp cơng trình như: 1- Điều tiết dòng chảy bằng kho nước hoặc chuyển dòng; 2- Nắn bờ tăng độ cong, nạo vét luồng; 3- Kênh hoá bằng đập dâng và âu tàu.

Độ ổn định của tuyến sông phụ thuộc vào cấu tạo địa chất bờ đáy, chế độ nước sông và đặc điểm tương tác dịng nước - lịng sơng. Gia cố bờ cần thiết cho việc bảo vệ các cơng trình

cảng ven bờ, nhưng không phải là bắt buộc đối với việc bảo đảm độ sâu tuyến. Trong các

sơng chảy trên nền đáy bở rời, q trình bồi xói diễn ra theo quy luật tự nhiên, mọi giải pháp cơng trình cản trở quy luật này tại một đoạn sơng sẽ có tác dụng dây chuyền lên các đoạn kế tiếp, vừa phá vỡ quy luật tự nhiên, vừa tạo nên rủi ro bất thường mang tính nhân tác, mà một số người vẫn nhầm tưởng là tai biến thiên nhiên. Đây là điều cần phải tính đến trong cơng cuộc chinh phục các dịng sơng vì mục đích sử dụng tổng hợp và hiệu quả tài nguyên.

Ngồi ra, giao thơng thuỷ cũng là một ngành thải chất độc hại (dầu mỡ...) và khi có sự cố thì lượng hàng hố vận chuyển có thể sẽ phát tán tồn bộ vào khối nước, gây nguy cơ ơ nhiễm cao hoặc tạo chướng ngại vật cản trở dòng chảy.

Một phần của tài liệu Giáo trình tài nguyên nước nguyễn thị phương loan (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)