Động hóa học và các thông số động học phản ứng

Một phần của tài liệu Mô hình hóa quá trình tổng hợp lignosulfonat từ dịch đen nấu bột giấy sulfat làm phụ gia xây dựng1092 (Trang 34 - 36)

1.4.1.1. Động hóa h cọ

ng hóa h c là khoa h c nghiên c u v t ph n ng hóa h c. T ph n Độ ọ ọ ứ ề ốc độ ả ứ ọ ốc độ ả ứng hóa h c b ọ ị ảnh hƣởng b i nhi u y u t ở ề ế ố nhƣ nồng độ, nhiệt độ, áp su t, dung môi, ấ chất xúc tác… Nghiên cứu các y u t ế ố ảnh hƣởng lên tốc độ ph n ả ứng ngƣời ta m i hiớ ểu biết đầy đủ ả b n ch t các bi n hóa x y ra trong m i ph n ng hóa h c, xác lấ ế ả ỗ ả ứ ọ ập đƣợc cơ chế ph n ng. ả ứ

Ngƣời ta phân biệt động hóa h c hình thọ ức và động hóa h c lý thuyọ ết. Động hóa h c hình th c ch yọ ứ ủ ếu thi t lế ập các phƣơng trình liên hệ giữa nồng độ chất phản ng vứ ới h ng s tằ ố ốc độ và th i gian ph n ờ ả ứng, còn động hóa h c lý thuy t dọ ế ựa trên cơ sở cơ học lƣợng t , v t lý th ng kê, thuyử ậ ố ết động h c chọ ất khí tính đƣợc giá tr tuyị ệt đố ủi c a h ng s ằ ố tốc độ ph n ng. ả ứ

Động hóa h c hình thành t n a cu i th k ọ ừ ử ố ế ỷ XIX trên cơ ởs nghiên c u các ph n ứ ả ứng hữu cơ pha lỏng. Những cơ sở ủa độ c ng hóa học đƣợc đúc kết trong các công trình của Van’t Hoff và Arrhenius trong những năm 1880, trong đó đã đƣa ra khái niệm v ề năng lƣợng ho t hóa và giạ ải thích ý nghĩa của b c ph n ng trên cậ ả ứ ơ sở ủ c a thuyết động h c. ọ

1.4.1.2. Tốc độ phả ứn ng và h ng s tằ ố ốc độ phản ứng

Tốc độ ph n ng là bi n thiên nả ứ ế ồng độ ủ c a m t chộ ất đã cho (chất đầu ho c ch t ặ ấ cuối) trong một đơn vị ờ th i gian. N u ph n ế ả ứng đƣợc ti n hành ế ở điều ki n th tích không ệ ể đổi thì tốc độ ph n ng b ng bi n thiên c a nả ứ ằ ế ủ ồng độ chất ph n ng trong mả ứ ột đơn vị thời gian. T i nhiạ ệt độ không đổi, gi s có ph n ng hóa h c di n ra theo ả ử ả ứ ọ ễ phƣơng trình:

22

Ở đây a, b, x, y là hệ ố ỷ s t lƣ ng c a các ch t ph n ợ ủ ấ ả ứng trong phƣơng trình (1.1). Đố ới v i ph n ng t ng quát (1.1) T = const, Gulả ứ ổ ở dberg và Waage đã thiế ật l p bi u th c ể ứ liên h ệ giữ ốc độa t ph n ng v i nả ứ ớ ồng độ chất ph n ả ứng, đó là biểu th c cứ ủa định lu t tác ậ d ng khụ ối lƣợng nhƣ sau:

ν = k [A]n1 . [B]n2 (1.2) Theo cách mô t ả ở phƣơng trình (1.2) thì ở nhiệt độ không đổ ốc đội, t ph n ng là ả ứ m t hàm s nộ ố ồng độ ủ c a m t ho c m t s ộ ặ ộ ố chất ph n ả ứng. Đố ới v i các lo i ph n ng khác ạ ả ứ nhau dạng đƣờng cong bi u di n s ph thu c này là khác nhau. ể ễ ự ụ ộ

H s t l ệ ố ỷ ệ k đƣợc g i là h ng s tọ ằ ố ốc độ ph n ả ứng, đó là tốc độ ph n ng khi n ng ả ứ ồ độ ủ c a m i ch t ph n ng b ng nhau và bỗ ấ ả ứ ằ ằng đơn vị (= 1). 1.4.1.3. B c phậ ả ứng n Đố ới v i ph n ng tả ứ ổng quát (1.1) thì phƣơng trình động h c có d ng (1.2). ọ ạ ν = k [A]n1 . [B]n2 (1.3) Đặt n = n1+ n2+ … Ở đây: n là bậc toàn ph n c a ph n ng ầ ủ ả ứ n1 là b c riêng phậ ần đố ới v i ch t A ấ n2 là b c riêng phậ ần đố ới v i ch t B ấ T ừ đó dẫn đến định nghĩa bậc phản ứng: b c ph n ậ ả ứng đố ới v i m t chộ ất cho trƣớc là s ố mũ nồng độ ủ c a chất ấy trong phƣơng trình động h c c a ph n ng. ọ ủ ả ứ

Nếu n = 0 thì khi đó phả ứn ng là b c không, n = 1 ph n ng là b c nhậ ả ứ ậ ất (đố ới v i A), n = 2 ph n ng là b c hai (b c nhả ứ ậ ậ ất đối với A, B), n = 3 khi đó phả ứn ng là b c 3 (b c nhậ ậ ất đố ới v i A, B, C). Ngoài các b c k trên, b c ph n ậ ể ậ ả ứng cũng có thể là phân s i v i nhi u ố đố ớ ề ph n ng ph c t p. ả ứ ứ ạ

1.4.1.4. Phương trình Arrhenius và năng lượng ho t hóa ạ

Năm 1884, Arrhenius đã đƣa ra hệ ức để ể th bi u di n s ph thu c c a h ng s t c ễ ự ụ ộ ủ ằ ố ố độ ph n ng k vào nhiả ứ ệt độ T: T E k A.exp RT (1.4) trong đó: A: Th a s ừ ố trƣớc hàm mũ (thừ ố ầa s t n su ất) R: H ng s khí (R = 8,314 J/mol.K) ằ ố

E: Năng lƣợng ho t hóa (kJ/mol) ạ T: Nhiệt độ tuyệt đối (K).

23

S ph thuự ụ ộc này sau đó đƣợc Van’t Hoff (1889) kiểm tra và xác nh n trên m t s ậ ộ ố l n ph n ng và gi i thích ý ớ ả ứ ả nghĩa vật lý của nó trên cơ sở thuyết động h c ch t khí. Theo ọ ấ Arrhenius, chỉ có nh ng phân t ữ ử nào có năng lƣợng dƣ tối thi u so vể ới năng lƣợng trung bình c a phân t thì m i có kh ủ ử ớ ả năng có phả ứn ng hi u quệ ả. Năng lƣợng đó gọi là năng lƣợng ho t hóa. ạ

Nói cách khác, năng lƣợng ho t hóa là phạ ần năng lƣợng dƣ tối thi u c a m i phân ể ủ ỗ t cử ần có để ph n ng dả ứ ẫn đến di n bi n hóa hễ ế ọc.

Một phần của tài liệu Mô hình hóa quá trình tổng hợp lignosulfonat từ dịch đen nấu bột giấy sulfat làm phụ gia xây dựng1092 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)