hỡnh thức cụng ty
Luật Doanh nghiệp 2014 tiếp tục kế thừa cỏc quy định của Luật Doanh nghiệp 2005, theo đú liệt kờ bốn loại hỡnh cụng ty là: Cụng ty hợp danh, cụng ty TNHH một thành viờn, cụng ty TNHH hai thành viờn trở lờn và cụng ty cổ phần. Đồng thời, cỏc loại hỡnh cụng ty theo Luật Doanh nghiệp đều cú tư cỏch phỏp nhõn.
Với từng loại hỡnh cụng ty và đặc điểm được quy định trong luật, ta dễ dàng phõn loại cụng ty thành hai nhúm:
- Cụng ty đối nhõn: Luật Doanh nghiệp chỉ ghi nhận cụng ty hợp danh là cụng ty đối nhõn.
Cụng ty hợp danh theo Điều 172 Luật Doanh nghiệp 2014 là doanh nghiệp, trong đú phải cú ớt nhất 02 thành viờn là chủ sở hữu chung của cụng
ty, cựng nhau kinh doanh dưới một tờn chung (sau đõy gọi là thành viờn hợp danh). Ngoài cỏc thành viờn hợp danh, cụng ty cú thể cú thờm thành viờn gúp vốn; Thành viờn hợp danh phải là cỏ nhõn, chịu trỏch nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mỡnh về cỏc nghĩa vụ của cụng ty; thành viờn gúp vốn chỉ chịu trỏch nhiệm về cỏc khoản nợ của cụng ty trong phạm vi số vốn đó gúp vào cụng ty. Cụng ty hợp danh cú tư cỏch phỏp nhõn kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và được phỏt hành bất kỳ loại chứng khoỏn nào.
Cú thể núi, Luật Doanh nghiệp 2014 vẫn giữ nguyờn quy định của Luật Doanh nghiệp 2005 về hỡnh thức của cụng ty hợp danh. Cụng ty hợp danh cú chế độ trỏch nhiệm vụ hạn và cú ớt nhất hai thành viờn hợp danh, ngoài ra cú thể cú hoặc khụng cú thành viờn gúp vốn. Như vậy, cụng ty hợp danh trong phỏp luật doanh nghiệp Việt Nam là tổng hợp hỡnh thức của hai loại hỡnh cụng ty đối nhõn là cụng ty hợp danh (chỉ cú cỏc thành viờn hợp danh) và cụng ty hợp vốn đơn giản (vừa cú thành viờn hợp danh, vừa cú thành viờn gúp vốn). Tuy nhiờn việc quy định như vậy lại cú những bất cập nhất định, bởi theo truyền thống phỏp luật của hầu hết cỏc nước trờn thế giới cũng như phỏp luật doanh nghiệp trước đõy của Việt Nam đều quy định cho cụng ty hợp danh và cụng ty hợp vốn đơn giản cú quy chế phỏp lý riờng đối với việc thành lập và hoạt động.
- Cụng ty đối vốn: bao gồm cụng ty cổ phần và cụng ty TNHH. Quy định về hỡnh thức của hai loại hỡnh cụng ty này theo phỏp luật Việt Nam khỏ tương đồng với phỏp luật cỏc nước trờn thế giới, và tớnh đối vốn của cỏc loại hỡnh cụng ty này được thể hiện rất rừ qua quy định về tớnh chịu TNHH của cỏc thành viờn cụng ty đối với phần vốn gúp vào cụng ty.
Cụng ty TNHH được chia thành cụng ty TNHH một thành viờn và cụng ty TNHH hai thành viờn trở lờn. Cụng ty TNHH cú tư cỏch phỏp nhõn cú tư cỏch phỏp nhõn kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kớ doanh nghiệp và khụng được quyền phỏt hành cổ phần.
Cụng ty TNHH một thành viờn là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cỏ nhõn làm chủ sở hữu (được gọi là chủ sở hữu cụng ty); chủ sở hữu cụng ty chịu trỏch nhiệm về cỏc khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khỏc của cụng ty trong phạm vi số vốn điều lệ của cụng ty.
Cụng ty TNHH hai thành viờn trở lờn là doanh nghiệp mà thành viờn cú thể là tổ chức, cỏ nhõn; số lượng thành viờn khụng vượt quỏ năm mươi, và thành viờn cụng ty chịu trỏch nhiệm về cỏc khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khỏc của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đó gúp vào doanh nghiệp.
Cụng ty cổ phần là doanh nghiệp mà vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; cỏc cổ đụng của cụng ty cú thể là tổ chức, cỏ nhõn; số lượng cổ đụng tối thiểu là ba cổ đụng và khụng hạn chế số lượng tối đa; và cỏc cổ đụng chỉ chịu trỏch nhiệm về cỏc khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khỏc của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đó gúp vào doanh nghiệp. Cụng ty cổ phần cú tư cỏch phỏp nhõn kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Cụng ty cổ phần cú quyền phỏt hành cổ phần cỏc loại để huy động vốn.
Đối với vấn đề chuyển đổi hỡnh thức cụng ty, Luật Doanh nghiệp 2014 đó đưa ra cỏc trường hợp chuyển đổi hỡnh thức cụng ty từ Điều 196 đến Điều 199, bao gồm:
- Chuyển đổi từ cụng ty TNHH sang cụng ty cổ phần (Điều 196); - Chuyển đổi từ cụng ty cổ phần sang cụng ty TNHH một thành viờn (Điều 197);
- Chuyển đổi từ cụng ty cổ phần sang cụng ty TNHH hai thành viờn trở lờn (Điều 198);
- Chuyển đổi từ DNTN thành cụng ty TNHH (Điều 199).
Ngoài ra, Luật Doanh nghiệp 2014 ghi nhận trường hợp chuyển đổi giữa cụng ty TNHH hai thành viờn trở lờn và cụng ty TNHH một thành viờn (Khoản 3 Điều 53 và Khoản 3 Điều 87).
Cú thể núi, cỏc quy định về trường hợp chuyển đổi hỡnh thức cụng ty trong Luật Doanh nghiệp 2014 bao gồm cỏc nội dung cơ bản: (1) cỏc phương thức chuyển đổi; (2) thủ tục đăng kớ chuyển đổi; (3) hậu quả phỏp lý của việc chuyển đổi và (4) việc cụng bố thụng tin chuyển đổi. Ngoài ra, tại một số điều luật cụ thể cú quy định căn cứ để cụng ty tiến hành chuyển đổi hỡnh thức.
2.1.2. Những quy định cụ thể trong Luật Doanh nghiợ̀p 2014 liờn quan tới chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đụ́i nhõn và cụng ty đụ́i vụ́n quan tới chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đụ́i nhõn và cụng ty đụ́i vụ́n
Việc chuyển đổi hỡnh thức cụng ty núi chung xét về bản chất là việc thay đổi hợp đồng thành lập cụng ty hay điều lệ của cụng ty liờn quan tới cơ cấu tổ chức quản lý cụng ty, mối liờn hệ giữa cỏc thành viờn trong cụng ty, chế độ tài chớnh, cũng như chế độ trỏch nhiệm về tài sản của cụng ty và của cỏc thành viờn, bởi lẽ cụng ty là hợp đồng thể hiện tự do ý chớ, tự do lập hội, tự do kinh doanh của cỏc thành viờn, và hợp đồng này tạo ra hỡnh thức cụng ty cụ thể. Như vậy, việc chuyển đổi hỡnh thức cụng ty sẽ dẫn tới sự thay đổi về chế độ phỏp lý của cụng ty liờn quan tới một hoặc một số những nội dung nờu trờn. Đặc biệt, đối với trường hợp chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn, chế độ phỏp lý liờn quan tới cơ cấu tổ chức quản lý cụng ty, mối liờn hệ giữa cỏc thành viờn trong cụng ty, chế độ tài chớnh, cũng như chế độ trỏch nhiệm của cụng ty trước và sau khi chuyển đổi đều cú sự thay đổi tương ứng với cụng ty trước và sau khi chuyển đổi.
Như đó phõn tớch trong Chương 1, khi nghiờn cứu về phỏp luật chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn, cần nghiờn cứu cỏc quy định về căn cứ, điều kiện, phương thức, thủ tục và hậu quả phỏp lý của việc chuyển đổi. Về hậu quả phỏp lý của việc chuyển đổi, thỡ sự thay đổi chế độ phỏp lý liờn quan tới cơ chế tổ chức quản lý cụng ty, mối liờn hệ giữa cỏc thành viờn trong cụng ty, chế độ tài chớnh, cũng như chế độ trỏch nhiệm của cụng ty trước và sau khi chuyển đổi là nội dung cơ bản và quan trọng nhất.
Cú thể thấy Luật Doanh nghiệp 2014 chưa cú quy định về căn cứ, điều kiện chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn. Luật
Doanh nghiệp cũng đó quy định cỏc trường hợp chuyển đổi cụng ty nhưng chưa quy định trực tiếp việc chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn. Mặc dự vậy, những quy định hiện hành về cỏc trường hợp chuyển đổi hỡnh thức cụng ty lại thể hiện được một hoặc một số nội dung cơ bản của việc chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn, đặc biệt là về hậu quả phỏp lý của việc chuyển đổi, và luận văn sẽ tập trung nghiờn cứu những quy định của phỏp luật liờn quan đến hậu quả phỏp lý của việc chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn.