ty đụ́i nhõn và cụng ty đụ́i vụ́n
Là một bộ phận của phỏp luật về chuyển đổi hỡnh thức cụng ty núi chung, nờn phỏp luật về chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn núi bao gồm cỏc nội dung tương tự như nội dung của phỏp luật về chuyển đổi hỡnh thức cụng ty núi chung. Cú thể núi, dự trong trường hợp chuyển đổi hỡnh thức cụng ty nào, phỏp luật vẫn phải đảm bảo đủ cỏc nội dung về cơ sở cho việc chuyển đổi, điều kiện chuyển đổi, trỡnh tự, thủ tục chuyển đổi và hậu quả phỏp lý cho việc chuyển đổi. Do đú, phỏp luật về chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn cũng bao gồm cỏc nội dung đú, cụ thể:
Thứ nhất, phỏp luật về chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn quy định căn cứ cho việc chuyển đổi. Như đó phõn tớch, căn cứ cho việc chuyển đổi hỡnh thức cụng ty núi chung là dựa trờn sự lựa chọn của cụng ty hoặc dựa trờn cỏc căn cứ phỏp luật. Phỏp luật về chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn sẽ ghi nhận quyền lựa chọn (hay quyền tự định đoạt) của cụng ty trong việc chuyển đổi hỡnh thức cụng ty, đồng thời chỉ rừ cỏc sự kiện phỏp lý cú thể xảy ra khiến cho cụng ty khụng thể tiếp tục duy trỡ hỡnh thức hiện tại và phải tiến hành chuyển đổi sang hỡnh thức hoạt động mới.
Thứ hai, phỏp luật về chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn quy định về điều kiện cho việc chuyển đổi. Cỏc quy định về điều kiện cho việc chuyển đổi chủ yếu ỏp dụng trong trường hợp cụng ty tự
nguyện chuyển đổi hỡnh thức, đũi hỏi cụng ty phải đảm bảo đủ cỏc điều kiện cần thiết mới cú thể tiến hành chuyển đổi một cỏch nhanh chúng, thuận lợi và hạn chế tối đa cỏc tỏc động tiờu cực tới bờn thứ ba liờn quan.
Thứ ba, phỏp luật về chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn quy định về cỏc trường hợp chuyển đổi và trỡnh tự, thủ tục cho việc chuyển đổi đú. Cỏc quy định phỏp luật này khụng chỉ ỏp dụng đối với cụng ty và cỏc bờn liờn quan. mà cũn ỏp dụng cho cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cú liờn quan tới hoạt động chuyển đổi hỡnh thức cụng ty
Thứ tư, phỏp luật về chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn quy định hậu quả phỏp lý cho việc chuyển đổi, bao gồm quyền và nghĩa vụ của cụng ty sau khi chuyển đổi, đặc biệt là nghĩa vụ của cụng ty đối với bờn thứ ba cú liờn quan.
Ngoài ra, do phỏp luật chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn chỉ ỏp dụng đối với một chủ thể (cụng ty) xỏc định, và sau khi chuyển đổi cụng ty lại cú những thay đổi cơ bản chế độ trỏch nhiệm của cụng ty (từ chế độ TNHH sang chế độ trỏch nhiệm vụ hạn và ngược lại) và thành viờn cụng ty (cỏc yếu tố về nhõn thõn như số lượng thành viờn, quan hệ giữa cỏc thành viờn; yếu tố về vốn như vốn gúp, bỏn, chuyển nhượng vốn gúp, quy mụ, tớnh chất hoạt động…) nờn khi nghiờn cứu phỏp luật về chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn, chỳng ta cần xem xét chung cả những quy định phỏp luật liờn quan tới chế độ trỏch nhiệm của cụng ty và thành viờn của cụng ty trước và sau khi chuyển đổi.
1.3.3. Vị trí, vai trũ của phỏp luật về chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đụ́i nhõn và cụng ty đụ́i vụ́n cụng ty đụ́i nhõn và cụng ty đụ́i vụ́n
Phỏp luật là phương tiện để nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xó hội; là phương tiện thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ớch của mỗi cụng dõn. Đối với vấn đề chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn, phỏp luật đúng vai trũ vụ cựng quan trọng:
Thứ nhất, phỏp luật cụng nhận và bảo vệ quyền tự do kinh doanh của thương nhõn, trong đú cú hoạt động chuyển đổi hỡnh thức cụng ty núi chung và chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn núi riờng. Như vậy, việc chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn đều được và cần được thực hiện trờn cơ sở phỏp luật.
Thứ hai, phỏp luật quy định trỡnh tự, thủ tục cho việc chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và đối vốn, một mặt tạo ra sự thống nhất trong hoạt động chuyển đổi đối với cỏc cụng ty muốn chuyển đổi, qua đú đảm bảo cả về mặt thời gian và kinh tế cho cụng ty đú; một mặt đảm bảo trật tự xó hội, trỏnh tỡnh trạng kéo dài hay rỳt ngắn thời gian chuyển đổi cũng như hạn chế cỏc vấn đề tiờu cực phỏt sinh trong hoạt động chuyển đổi.
Thứ ba, phỏp luật đặt ra cỏc điều kiện để cú thể chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn, khụng chỉ đảm bảo cho cụng ty cú thể nhanh chúng tiếp tục hoạt động dưới một hỡnh thức phự hợp và hợp phỏp, mà cũn đảm bảo được quyền và lợi ớch của bờn thứ ba liờn quan tới hoạt động chuyển đổi
Thứ tư, phỏp luật về chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn làm phong phỳ thờm cỏc quy định của phỏp luật đối với hoạt động tổ chức lại doanh nghiệp núi chung, đồng thời là tiền đề, cơ sở cho việc giải quyết tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động chuyển đổi.
1.3.4. Lược sử phỏt triển của phỏp luật Viợ̀t Nam về vấn đề chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đụ́i nhõn và cụng ty đụ́i vụ́n đổi hỡnh thức giữa cụng ty đụ́i nhõn và cụng ty đụ́i vụ́n
1.3.4.1. Trước năm 1990
Trong cỏc triều đại phong kiến Việt Nam đó cú rất nhiều cỏc bộ luật lớn, như Bộ hỡnh thư (triều Lý), Bộ Quốc triều thống chế (triều Trần), Bộ Quốc triều hỡnh luật (triều Lờ) và Bộ Hoàng Việt luật lệ (triều Nguyễn). Hiện nay chỉ cú hai bộ luật triều Lờ và triều Nguyễn cũn được lưu lại, và nội dung tuy cũn nặng về hỡnh sự, tuy nhiờn hai bộ luật vẫn chứa đựng một số chế định
về luật dõn sự và một số ngành luật khỏc. Tuy nhiờn giai đoạn này, nền thương mại Việt Nam cũn nghốo nàn, kém phỏt triển nờn phỏp luật về thương mại hầu như chưa được biết đến.
Đến thời kỡ Phỏp thuộc, nước ta mới bắt đầu xuất hiện những quy định, chế định của luật thương mại, do người Phỏp mang tới và ỏp dụng vào hầu hết cỏc hoạt động thương mại của thương nhõn trờn lónh thổ Việt Nam.
Chỉ đến năm 1942, triều đỡnh Huế mới ban hành BLTM Trung phần. Bộ luật này cú nội dung cơ bản giống với BLTM của Phỏp và cú hiệu lực thi hành tại Trung bộ từ ngày 25/1/1944. Là văn bản quy phạm phỏp luật về thương mại đầu tiờn của nước ta, BLTM 1942 đó quy định tương đối đầy đủ cỏc vấn đề liờn quan tới hoạt động thương mại và trong đú cú cỏc quy định liờn quan tới cụng ty, hỡnh thức cụng ty và việc chuyển đổi hỡnh thức cụng ty.
Bộ luật thương mại 1942 đó phõn loại cụng ty thành cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn. Cụng ty đối nhõn bao gồm: Cụng ty đồng danh (tương tự như cụng ty hợp danh), cụng ty cấp vốn đơn giản (tương tự như cụng ty hợp vốn đơn giản), và cụng ty TNHH. Cụng ty đối vốn bao gồm: cụng ty vụ danh (tương tự như cụng ty cổ phần) và cụng ty cấp vốn cổ phần. BLTM 1942 cũng cú quy định về việc chuyển đổi hỡnh thức cụng ty, gọi là "sự cải húa" cụng ty. Bấy giờ, hậu quả của sự cải húa cụng ty đó được hiểu một cỏch sõu sắc là tiờu hủy bộ mỏy cũ và thay thế bằng bộ mỏy mới, tức là chấm dứt sự sinh hoạt của cụng ty cũ.
Tỏc giả Lờ Tài Triển đó phõn tớch trong cuốn "Luật thương mại toỏt yếu" quyển thứ hai như sau:
Mỗi cụng ty thương mại cú một hỡnh thức; mỗi hỡnh thức cú những bộ phận riờng. Cải húa một cụng ty tức là thay đổi cỏi hỡnh thức và những bộ phận ấy. Sự cải húa một cụng ty vụ danh ớt khi xảy ra bởi khụng mấy khi người ta bỏ một cụng ty vụ danh để lập một cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hay một cụng ty đối nhõn. Do đú, theo Luật thương mại Trung phần và Dõn luật Bắc phần, muốn thay đổi hỡnh thức cụng ty như vậy phải cú toàn thể cổ hợp viờn ưng thuận [47].
Như vậy cú thể thấy sự tiến bộ trong những quy định của BLTM Trung phần đối với việc chuyển đổi hỡnh thức cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn. Khụng chỉ cho phép việc chuyển đổi hỡnh thức giữa hai nhúm cụng ty với nhau, mà Bộ luật cũng đưa ra cả trỡnh tự, thủ tục cần thiết cho việc chuyển đổi đú. Cũng cú thể thấy BLTM Trung phần đó ớt nhiều kế thừa được những điểm tiến bộ trong cỏc chế định về thương mại của Phỏp giai đoạn trước.