Những bất cập của phỏp luật liờn quan tới việc chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn cú thể xuất phỏt từ những nguyờn nhõn sau đõy:
Thứ nhất, phỏp luật về cụng ty tại Việt Nam về cụng ty cũng như chuyển đổi hỡnh thức cụng ty hiện nay chưa phỏt triển hoàn thiện.
Khụng khú để nhận thấy sự non trẻ trong cỏc quy định về cụng ty núi chung, về hỡnh thức và chuyển đổi hỡnh thức cụng ty núi riờng của phỏp luật Việt Nam. Phỏp luật thương mại tại Việt Nam mới chỉ được ban hành trong vài thập niờn trở lại đõy, và phỏp luật về cụng ty thậm chớ mới chỉ được quan tõm thực sự trong hơn chục năm gần đõy, do đú những vấn đề phỏp lý quan trọng về cụng ty núi chung vẫn chưa được hiểu một cỏch thấu đỏo, dẫn tới cỏc quy định phỏp luật cũng cũn nhiều thiếu sút.
Trước hết, Luật Doanh nghiệp 2014 mới chỉ liệt kờ ba loại hỡnh cụng ty là cụng ty hợp danh, cụng ty cổ phần và cụng ty TNHH, so với phỏp luật cỏc nước trờn thế giới là chưa thực sự đa dạng, dẫn tới hạn chế bớt sự lựa chọn loại hỡnh cụng ty của cỏc nhà đầu tư. Hay núi một cỏch khỏc, cỏc nhà làm luật Việt Nam chưa dự liệu đầy đủ cỏc hỡnh thức cụng ty cũng như chưa thấy hết được cỏc đặc điểm riờng biệt của mỗi loại hỡnh cụng ty.
Tiếp đến, Luật Doanh nghiệp 2014 hạn chế việc chuyển đổi hỡnh thức giữa cỏc loại hỡnh cụng ty khiến cho việc chuyển đổi giữa cụng ty hợp danh (cụng ty đối nhõn) và cỏc loại hỡnh cụng ty khỏc (cụng ty đối vốn) khụng thể thực hiện được, và buộc cỏc cụng ty muốn chuyển đổi phải thực hiện hoạt động giải thể và đăng kớ lại, gõy lóng phớ tiền bạc, thời gian và cỏc vấn đề phỏp lý khỏc. Hay núi cỏch khỏc, Luật Doanh nghiệp 2014 chưa dự liệu đầy đủ cỏc trường hợp chuyển đổi hỡnh thức cụng ty. Trong khi đú, chuyển đổi
hỡnh thức cụng ty núi chung và chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn núi riờng cú thể được xem là quyền tự do ý chớ, tự do kinh doanh và dựa trờn sự lựa chọn của cụng ty. Vụ hỡnh chung, Luật Doanh nghiệp đó hạn chế quyền tự do kinh doanh và tự định đoạt của chủ thể kinh doanh trong quỏ trỡnh hoạt động.
Cựng với đú, trước khi Luật Doanh nghiệp 2014 cú hiệu lực,hàng loạt cỏc văn bản dưới luật được ban hành thay thế nhau, hướng dẫn thi hành cho Luật doanh nghiệp 2005, song những quy định hướng dẫn chuyển đổi hỡnh thức cụng ty khụng cú nhiều sự thay đổi, và cỏc quy định thậm chớ gõy phức tạp cho việc thực hiện so với quy định trong Luật. Đến nay khi Luật Doanh nghiệp 2014 đó cú hiệu lực, thay thế cho Luật Doanh nghiệp 2005, lại chưa cú những văn bản hướng dẫn thi hành cụ thể, dẫn tới việc cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau đối với cựng một quy định trong Luật.
Thứ hai, quan niệm về căn cứ chuyển đổi hỡnh thức cụng ty núi chung chưa được làm rừ trong cỏc văn bản phỏp luật.
Như đó phõn tớch, việc Luật Doanh nghiệp 2014 chưa đưa ra cỏc căn cứ cho việc chuyển đổi hỡnh thức cụng ty là một trong những điểm hạn chế cũng như bất cập lớn. Cú thể thấy, cỏc quy định về chuyển đổi hỡnh thức cụng ty hiện nay chỉ mang tớnh liệt kờ: chuyển đổi từ cụng ty cổ phần sang cụng ty TNHH, chuyển đổi từ cụng ty TNHH sang cụng ty cổ phần…, cựng với cỏc phương thức chuyển đổi, thủ tục đăng kớ chuyển đổi. Tuy nhiờn chưa cú một điều luật cụ thể nào quy định về căn cứ cho việc chuyển đổi hỡnh thức cụng ty, cũng như trong từng điều luật hiện nay về cỏc trường hợp chuyển đổi cụ thể khụng thể hiện được căn cứ chuyển đổi. Và nguyờn nhõn chớnh từ việc cỏc nhà lập phỏp chưa thể hiện rừ ràng quan niệm về căn cứ chuyển đổi hỡnh thức cụng ty.
Đối với trường hợp chuyển đổi tự nguyện, thỡ việc chuyển đổi phải hoàn toàn do cụng ty (hay cụ thể là chủ sở hữu cụng ty) quyết định. Khi đú
căn cứ chuyển đổi chớnh là quyết định của Đại hội đồng cổ đụng hay của Hội đồng thành viờn (tựy thuộc vào hỡnh thức cụng ty cụ thể). Và do đõy là quyền tự do lựa chọn của cụng ty, nờn phỏp luật khụng nờn hạn chế sự lựa chọn hỡnh thức chuyển đổi của cụng ty. Thay vào đú, phỏp luật đặt ra cỏc điều kiện cần thiết cho việc chuyển đổi, và khi cụng ty đỏp ứng đủ cỏc điều kiện cần thiết đú cú thể tiến hành việc chuyển đổi.
Đối với trường hợp chuyển đổi bắt buộc, căn cứ chuyển đổi chớnh là sự kiện phỏp lý làm thay đổi kết cấu cụng ty dẫn tới cụng ty khụng cũn đỏp ứng được cỏc điều kiện bắt buộc mà phỏp luật đề ra. Tuy nhiờn Luật Doanh nghiệp 2014 khụng ghi nhận căn cứ này một cỏch rừ ràng và cụ thể, thay vào đú chỉ đặt ra cỏc điều kiện về hỡnh thức của cụng ty. Điều này dẫn tới việc, khi cụng ty rơi vào tỡnh trạng khụng cũn đỏp ứng được hỡnh thức hiện tại sẽ loay hoay với việc phải chuyển đổi hỡnh thức cụng ty hay tiến hành cỏc thủ tục nào khỏc?
Đú cũng cú thể coi là lý do mà hiện nay chưa cú quy định cho việc chuyển đổi giữa cỏc cụng ty đối nhõn và đối vốn trong phỏp luật về doanh nghiệp tại nước ta.
Thứ ba, thực tiễn Tũa ỏn giải quyết cỏc tranh chấp về chuyển đổi hỡnh thức cụng ty chưa nhiều, và tranh chấp chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn cú thể núi là chưa cú.
Mặc dự trờn thực tế, vấn đề chuyển đổi hỡnh thức cụng ty núi chung xảy ra khỏ phổ biến, song hầu hết cỏc trường hợp chuyển đổi đều được thực hiện nhanh chúng bởi cỏc cụng ty đều mong muốn việc chuyển đổi diễn ra nhanh chúng, hạn chế tối đa cỏc tỏc động tiờu cực tới hoạt động kinh doanh. Rất ớt cỏc trường hợp xảy ra tranh chấp trong quỏ trỡnh chuyển đổi hỡnh thức cụng ty núi chung, đặc biệt là khi cụng ty phải chuyển đổi theo căn cứ của phỏp luật (vỡ đõy là căn cứ bắt buộc, cụng ty khụng chủ động trong việc quyết định chuyển đổi). Cỏc tranh chấp xảy ra trong quỏ trỡnh chuyển đổi hỡnh thức
cụng ty chủ yếu xuất phỏt việc chủ sở hữu cụng ty quyết định chuyển đổi hỡnh thức của cụng ty và gõy ảnh hưởng tới quyền lợi của bờn thứ ba. Cỏc tranh chấp này trờn thực tế cũng khụng phổ biến, và thường được giải quyết theo thủ tục tố tụng dõn sự. Do vậy thực tiễn Tũa ỏn giải quyết cỏc tranh chấp về chuyển đổi hỡnh thức cụng ty núi chung là chưa nhiều.
Thờm vào đú, do cụng ty hợp danh và cụng ty TNHH hay cụng ty cổ phần khụng thể chuyển đổi được hỡnh thức cho nhau, nờn thực tiễn Tũa ỏn chưa giải quyết tranh chấp nào liờn quan tới nội dung này.
Với những thực tiễn giải quyết tranh chấp về chuyển đổi hỡnh thức cụng ty núi chung, chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn núi riờng cũn hạn chế như vậy, nờn Tũa ỏn cũng chưa quan tõm tới việc hướng dẫn thi hành phỏp luật liờn quan tới vấn đề này.
Thứ tư, cỏc nhà làm luật chưa dự liệu hết cỏc yếu tố tỏc động của việc chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn cú thể xõm phạm tới quyền và lợi ớch của cỏc bờn thứ ba, do đú chưa đặt ra cỏc điều kiện chuyển đổi cụ thể.
Như đó phõn tớch trong mục 2.2.1.4, thỡ một trong những bất cập hiện nay của Luật Doanh nghiệp 2014 là chưa đưa ra cỏc quy định đầy đủ về điều kiện để chuyển đổi từ cụng ty đối nhõn sang cụng ty đối vốn. Nguyờn nhõn của bất cập này xuất phỏt từ việc, cỏc nhà làm luật chưa dự liệu và xem xét hết cỏc yếu tố tỏc động của việc chuyển đổi hỡnh thức cụng ty tới bờn thứ ba. Trong hầu hết cỏc quy định về chuyển đổi hỡnh thức cụng ty (từ Điều 196 đến Điều 199 Luật Doanh nghiệp 2014), thỡ quy định về hậu quả phỏp lý của việc chuyển đổi là cụng ty chuyển đổi đương nhiờn kế thừa toàn bộ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp, chịu trỏch nhiệm về cỏc khoản nợ, gồm cả nợ thuế, hợp đồng lao động và cỏc nghĩa vụ khỏc của cụng ty được chuyển đổi. Tuy nhiờn cỏc nhà làm luật chưa xem trọng quyền lợi của bờn thứ ba là cỏc chủ nợ, người lao động trong cụng ty hay nhiều trường hợp là cả cộng đồng, xó hội.
Chuyển đổi từ cụng ty đối nhõn sang cụng ty đối vốn, ngoài cỏc yếu tố về nhõn thõn và yếu tố về tài sản sẽ cú những thay đổi đỏng kể, thỡ quan trọng hơn là chế độ trỏch nhiệm của cụng ty, hay cụ thể hơn là cỏc thành viờn cụng ty cũng thay đổi. Đặc biệt là trường hợp chuyển đổi từ cụng ty đối vốn sang cụng ty đối nhõn, thành viờn cụng ty từ việc chịu TNHH trong phạm vi vốn gúp của mỡnh, sẽ phải chịu trỏch nhiệm vụ hạn định nếu trở thành thành viờn hợp danh. Hay như trường hợp cụng ty cổ phần chuyển đổi sang cụng ty TNHH, khụng phải cổ đụng nào trong cụng ty cũng cú quyền biểu quyết quyết định việc chuyển đổi hỡnh thức cụng ty, song với quyết định của Đại hội đồng cổ đụng, cụng ty vẫn tiến hành chuyển đổi hỡnh thức và tỏc động tới quyền lợi của cỏc cổ đụng đú.
Trờn thực tế, cú rất nhiều trường hợp việc chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn cú thể gõy tỏc động tới cỏc bờn thứ ba liờn quan, và những tỏc động đú hoàn toàn cú thể dự liệu và hạn chế được. Tuy nhiờn hiện nay cỏc nhà làm luật mới chỉ đưa ra quy định khi xem xét tới quyền và nghĩa vụ của cụng ty trước, trong và sau khi chuyển đổi, tức là nhỡn nhận vấn đề dưới gúc độ của cụng ty chuyển đổi mà thụi.
Thứ năm, cỏc nhà làm luật chưa học tập kinh nghiệm lập phỏp cũng như cỏc quy định phỏp luật thực định của cỏc nước trờn thế giới liờn quan tới chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn.
Vấn đề chuyển đổi hỡnh thức cụng ty núi chung và chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn là một trong những nội dung của quyền tự do kinh doanh [15], và được ghi nhận tại hầu hết cỏc nước trờn thế giới, điển hỡnh như tại Phỏp, Úc, Nhật Bản:
Cú thể núi, Phỏp là một trong số cỏc quốc gia cú ảnh hưởng lớn tới luật phỏp của nước ta, bởi Việt Nam từng là thuộc địa của Phỏp gần một thế kỷ, do đú phỏp luật của Phỏp núi chung, phỏp luật về thương mại của Phỏp núi riờng cú ảnh hưởng sõu sắc tới tư tưởng, định hướng lập phỏp của Việt
Nam ta trong giai đoạn đú, cũng như đến ngày nay. Bộ luật thương mại Phỏp năm 1807 (sau đõy gọi tắt là đạo luật 1807) cũng là một trong những văn bản về thương mại đầu tiờn xuất hiện tại Việt Nam, và Bộ luật thương mại Trung phần đó kế thừa được rất nhiều cỏc quy định tiến bộ trong đú. Đạo luật 1807 cũng phõn loại cụng ty thành cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn, và cũng đề cập tới sự cải húa hai nhúm cụng ty này, cụ thể:
Đối với trường hợp chuyển đổi từ cụng ty đối vốn sang cụng ty đối nhõn, Điều 31 quy định như sau: "Sự cải húa phải do đại hội đồng bất thường quyết định với tỳc số 3/4 bản vốn và đa số 2/3 cổ đụng viờn hiện diện hay được đại diện". Như vậy, một cụng ty đối vốn muốn chuyển đổi sang cụng ty đối nhõn phải được toàn thể cổ hợp viờn ưng thuận, vỡ trong cụng ty đối nhõn, khụng những cần phải cú sự tin cậy giữa cỏc hội viờn mà cũn phải chịu trỏch nhiệm bản thõn vụ biờn về cụng việc của hội, tức là việc cải húa sẽ làm tăng thờm nghĩa vụ của cổ hợp viờn, và đú là việc mà đại hội đồng khụng cú quyền làm". Đối với trường hợp chuyển đổi từ cụng ty đối nhõn sang cụng ty đối vốn, theo đạo luật 1807, việc này phải do đại hội đồng quyết định theo định tỳc số và đa số; ngoài ra cũn phải hỏi ý kiến tổng thể những người cú cổ phần sỏng lập và tổng thể những chủ trỏi phần [50].
Tương tự với quy định của Bộ luật Thương mại Phỏp, Bộ luật thương mại của Nhật Bản cũng cho phép chuyển đổi từ cụng ty hợp danh sang cụng ty cú chế độ trỏch nhiệm hữu hạn tại Điều 113 như sau:
Với sự đồng ý của tất cả cỏc thành viờn, một cụng ty hợp danh cú thể thành 1 cụng ty hợp vốn đơn giản hoặc bằng cỏch chuyển đổi 1 thành viờn cụ thể thành 1 thành viờn chịu trỏch nhiệm hữu hạn hoặc tiếp nhận thành viờn mới cú trỏch nhiệm hữu hạn [50].
Đối với trường hợp chuyển đổi từ cụng ty đối vốn sang cụng ty đối nhõn, Đạo luật Cụng ty năm 2001 của Úc tại Mục 9 cú quy định: "Cụng ty trỏch nhiệm vụ hạn là cụng ty được thành lập hoặc được chuyển đổi thành
cụng ty trỏch nhiệm vụ hạn theo luật này. Một cụng ty cú thể chuyển đổi thành cụng ty trỏch nhiệm vụ hạn" [53]. Hay như Luật cụng ty 2006 của Nhật Bản tại Điều 2, khoản 26, ngoài việc quy định cụng ty hợp danh cú thể chuyển đổi thành cụng ty cổ phần, cụng ty TNHH và cụng ty hợp danh hữu hạn, thỡ cụng ty cổ phần cũng cú thể chuyển đổi thành cụng ty hợp danh [55].
Cỏc quy định nờu trờn cho thấy cỏc quốc gia đều rất quan tõm tới hoạt động chuyển đổi hỡnh thức cụng ty núi chung, chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn núi riờng. Quyền tự do kinh doanh, tự do chuyển đổi hỡnh thức cụng ty đó được Nhà nước và phỏp luật bảo hộ. Phỏp luật khụng ngăn cấm nếu việc chuyển đổi giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn khụng ảnh hưởng tới trật tự cụng cộng, đạo đức xó hội cũng như quyền và lợi ớch hợp phỏp của người thứ ba.
Bởi phỏp luật về thương mại của Việt Nam xuất hiện khỏ muộn so với nhiều nước trờn thế giới, nờn việc học hỏi kinh nghiệm từ cỏc quốc gia khỏc là điều cần thiết. Tuy nhiờn hiện nay chỳng ta chưa làm được điều đú.
Với thực trạng phỏp luật hiện hành cựng những phõn tớch về hạn chế, bất cập và nguyờn nhõn của những hạn chế, bất cập liờn quan tới việc chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn, thỡ yờu cầu cần cú những biện phỏp sớm hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về vấn đề này ngày càng trở nờn cấp thiết và quan trọng hơn.
Chương 3