nghiợ̀p và đăng kí chuyển đổi hỡnh thức cụng ty
Với nhu cầu chuyển đổi hỡnh thức cụng ty núi chung và chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và đối vốn núi riờng ngày càng tăng, thỡ khối
lượng cụng việc của cơ quan đăng kớ kinh doanh cũng theo đú tăng lờn, dẫn tới khả năng việc giải quyết cầu đăng kớ doanh nghiệp và đăng kớ chuyển đổi hỡnh thức cụng ty sẽ khụng đảm bảo đỳng thời hạn luật định. Do vậy, cần rỳt gọn thời gian giải quyết yờu cầu đăng kớ doanh nghiệp và đăng kớ chuyển đổi hỡnh thức cụng ty để đảm bảo được quyền và lợi ớch của cỏc cụng ty, đồng thời tiết kiệm thời gian, tiền bạc khụng chỉ cho cỏc cụng ty mà cho chớnh cơ quan đăng kớ kinh doanh. Tuy nhiờn, việc rỳt gọn thời gian giải quyết vẫn phải đảm bảo chất lượng giải quyết cụng việc được đảm bảo, tạo lũng tin cho cỏc nhà đầu tư trong hoạt động sản xuất và kinh doanh.
KẾT LUẬN
Trong bối cỏnh nền kinh tế nước ta đang ngày một phỏt triển mạnh mẽ, thỡ việc thành lập mới cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc cụng ty cú ý nghĩa hết sức quan trọng. Cụng ty là nhõn tố mũi nhọn thỳc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của một quốc gia, cũng như là nền tảng duy trỡ bền vững cho nền kinh tế quốc dõn.
Được thành lập bởi ý chớ của một hay nhiều thành viờn, cụng ty trở thành cụng cụ, phương tiện giỳp cho cỏc thành viờn tham gia vào quan hệ kinh doanh một cỏch hợp phỏp và tối đa húa cỏc lợi ớch mà cỏc thành viờn đạt được. Phỏp luật luụn bảo vệ quyền thành lập cỏc cụng ty mới, cũng như đảm bảo quyền tự định đoạt của cụng ty trong việc lựa chọn hỡnh thức tổ chức cũng như chuyển đổi hỡnh thức tổ chức phự hợp với nhu cầu, khả năng và quy mụ hoạt động.
Phỏp luật hiện nay ghi nhận đa dạng cỏc loại hỡnh cụng ty cũng như cho phép nhiều loại hỡnh cụng ty cú thể chuyển đổi hỡnh thức sang loại hỡnh cụng ty khỏc. Tuy nhiờn phỏp luật về doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay vẫn chưa thực sự hoàn thiện và cũn bộc lộ những điểm hạn chế, bất cập nhất định, từ việc quy định hỡnh thức cho cỏc cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn, đến việc chưa cho phép cỏc cụng ty đối nhõn và đối vốn cú thể tự do chuyển đổi hỡnh thức lẫn nhau.
Với việc nghiờn cứu cỏc khỏi niệm, đặc điểm của cụng ty đối nhõn, cụng ty đối vốn; phỏp luật chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn, cựng với những tỏc động, hậu quả phỏp lý của việc chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn, luận văn đó đưa ra cỏi nhỡn tổng quỏt nhất về vấn đề chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn; phõn tớch được quy định của phỏp luật doanh nghiệp Việt Nam hiện hành và chỉ ra những bất cập, hạn chế và nguyờn nhõn của bất cập,
hạn chế của phỏp luật về chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn, qua đú đúng gúp một số kiến nghị và giải phỏp nhằm hoàn thiện hơn phỏp luật doanh nghiệp hiện hành liờn quan tới tới vấn đề chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn.
Với kết quả nghiờn cứu sõu sắc cỏc vấn đề về chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn theo phỏp luật doanh nghiệp hiện hành tại Việt Nam, luận văn cũng mong muốn trở thành một tài liệu tham khảo cho cỏc đối tượng nghiờn cứu và gúp phần hoàn thiện hơn phỏp luật doanh nghiệp núi chung tại Việt Nam.