Cỏc quy phạm phỏp luật được xõy dựng trờn cơ sở khỏi quỏt cỏc mụ hỡnh hành vi của cỏc chủ thể trong xó hội. Tuy nhiờn, nội dung của cỏc quy phạm phỏp luật khụng phải lỳc nào cũng rừ ràng, dễ hiểu và hoàn toàn sỏt hợp với tỡnh huống phỏt sinh trong cuộc sống, do đú làm phỏt sinh hoạt động giải thớch phỏp luật. Hoạt động giải thớch phỏp luật nhằm làm sỏng tỏ nội dung, tư tưởng của cỏc quy phạm phỏp luật để cú nhận thức đỳng và thực hiện đỳng và thống nhất phỏp luật.
Đối với cỏc quy định về chuyển đổi hỡnh thức cụng ty núi chung và chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn núi riờng, như đó phõn tớch đều cũn nhiều hạn chế, bất cập, dẫn tới việc hiểu, ỏp dụng trờn thực tế chưa chớnh xỏc và chưa thống nhất. Một trong những nguyờn nhõn dẫn tới những hạn chế, bất cập đú là do hoạt động giải thớch phỏp luật chưa được quan tõm đỳng mực. Do vậy, để nõng cao hiệu quả ỏp dụng cũng như thi hành cỏc quy định đú trờn thực tế cần tăng cường hoạt động giải thớch phỏp luật.
Quốc hội là cơ quan duy nhất cú quyền lập hiến và lập phỏp. Đõy là nguyờn tắc Hiến định, thể hiện rừ chức năng cơ bản của Quốc hội. Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội cú thẩm quyền ban hành những văn bản phỏp luật cú hiệu lực phỏp lý cao nhất, tạo cơ sở cho toàn bộ hoạt động của bộ mỏy nhà nước tuõn theo những trỡnh tự nhất định, đảm bảo quyền lực là thống nhất.
Theo quy định của phỏp luật, Quốc hội quyết định chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh hàng năm và toàn khúa, Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ đạo, phõn cụng soạn thảo, kiểm tra và giỏm sỏt việc thực hiện chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh, Hội đồng dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội tham gia chỉnh lý, hoàn thiện và thẩm tra cỏc dự ỏn luật. Đại biểu Quốc hội cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc thảo luận, thụng qua cỏc dự ỏn luật.
Như vậy, cú thể thấy Việt Nam hiện nay, cả ba cơ quan Lập phỏp, Hành phỏp và Tư phỏp đều cú hoạt động giải thớch phỏp luật, tuy nhiờn hoạt động giải thớch phỏp luật của cơ quan Hành phỏp và Tư phỏp là phổ biến và thường xuyờn hơn cả.
Về phớa cơ quan hành phỏp, hoạt động giải thớch phỏp luật thụng qua việc ban hành cỏc văn bản hướng dẫn chi tiết cỏc quy định của Luật hay Phỏp lệnh… Cú thể thấy của cơ quan hành phỏp chủ yếu giải thớch phỏp luật nhằm tăng khả năng ỏp dụng phỏp luật trờn thực tế. Điều này dẫn đến tỡnh trạng luật, phỏp lệnh được ban hành nhưng khụng cú hiệu lực trực tiếp, cỏn bộ, ngành chờ Nghị định hướng dẫn của Chớnh phủ, cỏc cơ quan địa phương, cỏc đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ lại chờ thụng tư hướng dẫn của Bộ, cơ quan cấp huyện lại chờ cụng văn hướng dẫn của cơ quan cấp tỉnh, cứ thế quyền lợi của những người liờn quan bị treo lơ lửng khỏ lõu.
Vẫn biết hoạt động giải thớch phỏp luật từ phớa cơ quan hành phỏp là quan trọng, song lại khụng đảm bảo được nguyờn tắc "Quyền lực nhà nước là thống nhất, cú sự phõn cụng, phối hợp, kiểm soỏt giữa cỏc cơ quan nhà nước trong việc thực hiện cỏc quyền lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp" [39, Khoản 2 Điều 2]; trỏi với đặc điểm "cỏc đạo luật đúng vai trũ chủ đạo trong hệ thống phỏp luật" của nhà nước phỏp quyền. Do đú cần đảm bảo cỏc đạo luật được ban hành cú tớnh ỏp dụng trực tiếp, và cơ quan hành phỏp giải thớch phỏp luật khi thực sự cần thiết.
Ngược lại, về phớa cơ quan tư phỏp, hoạt động giải thớch phỏp luật chủ yếu thụng qua cỏc Nghị quyết của Hội đồng thẩm phỏn, qua cỏc cụng văn của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, hay cỏc tài liệu tổng kết cụng tỏc ngành… nhằm mục đớch tăng cường khả năng ỏp dụng phỏp luật. Đõy thực sự là một trong những kờnh tham khảo phỏp luật hữu hiệu cần được tăng cường, bởi lẽ so với cỏc cơ quan nhà nước khỏc, do cỏch thành lập và tổ chức Tũa ỏn cú sự độc lập với đời sống chớnh trị cao hơn nờn Tũa ỏn với tư cỏch là trọng tài sẽ cú sự giải thớch
phỏp luật cụng bằng, hợp lý hơn cả. Việc giải quyết cỏc tranh chấp liờn quan tới chuyển đổi hỡnh thức cụng ty núi chung, và chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn núi riờng của Tũa ỏn cũng do đú mà cú giỏ trị tham khảo đối với hầu hết cỏc cụng ty đang và sẽ tiến hành hoạt động chuyển đổi.
Tũa ỏn với cỏc thẩm phỏn được đào tạo chuyờn nghiệp và kinh nghiệm lõu năm trong lĩnh vực cụng tỏc phỏp luật là cơ quan thớch hợp nhất đối với yờu cầu giải thớch phỏp luật, bởi lẽ những quy phạm phỏp luật cần cú sự giải thớch là những quy phạm khú hiểu đối với những người bỡnh thường; muốn làm rừ nội dung, tư tưởng của quy phạm đú phải là những người cú chuyờn mụn và kinh nghiệm. Tuy cỏc tranh chấp liờn quan tới việc chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn tại Việt Nam khụng phổ biến, song với những hạn chế bất cập hiện nay của phỏp luật, cựng với sự phỏt triển khụng ngừng của nền kinh tế, thỡ sẽ cũn khụng ớt những tranh chấp xảy ra trong quỏ trỡnh chuyển đổi cần được giải quyết.
Thờm vào đú, hoạt động giải thớch phỏp luật của Tũa ỏn thường phỏt sinh từ một vụ việc xảy ra trờn thực tế mà cỏc quy phạm phỏp luật trước đú chưa quy định hoặc quy định chưa rừ, chưa cụ thể, và cỏc tranh chấp liờn quan tới việc chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn khụng nằm ngoại lệ. Tũa ỏn chớnh là cơ quan thường xuyờn gặp phải cỏc vụ việc này, do vậy, Tũa ỏn nhất thiết phải cú chức năng giải thớch phỏp luật trong cỏc trường hợp này để đảm bảo quyền lợi và lợi ớch của cỏc chủ thể cú liờn quan tới cỏc vụ việc đú.