Năm 1990 Luật Cụng ty được ban hành, đỏnh dấu một bước phỏt triển mới cho nền kinh tế nước ta. Đỳng như tinh thần của Luật là:
Thực hiện đường lối phỏt triển nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, huy động và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn vốn, lao động và tài nguyờn của đất nước, tạo thờm việc làm; bảo hộ lợi ớch hợp phỏp của người gúp vốn đầu tư, đẩy nhanh tốc độ phỏt triển kinh tế; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với cỏc hoạt động kinh doanh [39].
Luật Cụng ty 1990 mở ra hai hỡnh thức cụng ty mà cỏc nhà đầu tư Việt Nam cú thể lựa chọn là cụng ty cổ phần và cụng ty TNHH. Cựng với việc đưa ra cỏc quy định chung về cụng ty, cỏc quy định về thành lập, đăng kớ kinh doanh, giải thể, phỏ sản cụng ty…, Luật Cụng ty 1990 cũng cú cỏc quy định riờng cho mỗi loại hỡnh cụng ty và tuy khụng cú quy định trực tiếp song luật vẫn cú quy định liờn quan tới việc chuyển đổi hỡnh thức cụng ty.
Tại Điều 21 cú quy định: "Khi thay đổi mục tiờu, ngành, nghề kinh doanh, vốn điều lệ và cỏc nội dung khỏc trong hồ sơ đăng ký kinh doanh, cụng ty phải khai bỏo lại với Trọng tài kinh tế và phải đăng bỏo theo quy định (tại Điều 19 của Luật này)" [31].
Với việc cho phép một cụng ty được thay đổi mục tiờu, ngành nghề kinh doanh, vốn điều lệ, cỏc nội dung khỏc trong hồ sơ đăng kớ kinh doanh, tức là luật cho phép cụng ty cú thể chuyển đổi về hỡnh thức, vỡ chuyển đổi hỡnh thức cụng ty thực chất là thay đổi cỏc yếu tố cấu thành nờn hỡnh thức đú, do sự lựa chọn của cụng ty và dựa trờn nền tảng của quyền tự do kinh doanh.
Điều đỏng núi ở đõy, là Luật Cụng ty chỉ quy định hai loại hỡnh cụng ty là cụng ty cổ phần và cụng ty TNHH. Điều đú phản ỏnh nền kinh tế Việt Nam giai đoạn này cũn chưa phỏt triển, hoạt động thương mại vẫn chỉ giới hạn trong phạm vi từng địa phương hoặc trong nước mà chưa cú giao lưu quốc tế, do đú việc thành lập doanh nghiệp cũng như cỏc loại hỡnh doanh nghiệp cũn rất hạn chế. Thờm vào đú, cỏc nhà lập phỏp khi đú cũn chưa nhận thức được đầy đủ về cụng ty và hỡnh thức cụng ty nờn cỏc quy định về cụng ty cổ phần và cụng ty TNHH vẫn cũn rất đơn giản, chưa đầy đủ, chưa thể hiện hết được đặc điểm riờng của từng loại cụng ty. Do đú, với những quy định cũn chưa thực sự cụ thể và hoàn thiện thỡ cụng ty TNHH bấy giờ cú những điểm gần gũi với cụng ty đối nhõn như khụng được phỏt hành bất cứ loại chứng khoỏn nào; việc chuyển nhượng vốn chỉ được tự do giữa cỏc thành viờn cụng ty, việc chuyển nhượng phần vốn gúp cho người khụng phải là thành viờn phải được sự nhất trớ của nhúm thành viờn đại diện cho ớt nhất 3/4 số vốn điều lệ của cụng ty; bộ mỏy cụng ty tương đối đơn giản…
Như vậy cú thể núi, Luật Cụng ty 1990 bước đầu đó cú những quy định về cỏc hỡnh thức cụng ty, quy định về chuyển đổi hỡnh thức cụng ty, và mặc dự cỏc quy định vẫn cũn rất giản đơn nhưng đõy là tiền đề quan trọng cho cỏc quy định về chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn.