Luật Doanh nghiệp khụng cho phộp cụng ty hợp danh được chuyển đổi sang cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hoặc cụng ty cổ phần

Một phần của tài liệu Tài liệu Vấn đề chuyển đổi hình thức giữa công ty đối nhân và công ty (Trang 58 - 62)

chuyển đổi sang cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hoặc cụng ty cổ phần

Kế thừa cỏc quy định của Luật Doanh nghiệp 1999 và Luật Doanh nghiệp 2005, Luật doanh nghiệp 2014 về cơ bản giữ nguyờn cỏc trường hợp chuyển đổi hỡnh thức doanh nghiệp núi chung. Với cỏc quy định hiện hành, cụng ty hợp danh khụng thể chuyển đổi sang loại hỡnh cụng ty khỏc là cụng ty TNHH hay cụng ty cổ phần cũng như DNTN. Cựng với đú, việc xỏc định hỡnh thức cho cụng ty hợp danh cũng chưa thực sự phự hợp và khụng cú sự tương đồng với quy định của cỏc quốc gia trờn thế giới (cụng ty hợp danh theo Luật doanh nghiệp Việt Nam phải cú ớt nhất hai thành viờn hợp danh, và cú thể cú thành viờn gúp vốn), dẫn tới việc nhiều trường hợp cụng ty hợp danh khụng thể đỏp ứng được cỏc điều kiện về hỡnh thức của chớnh nú, và phỏp luật cũng khụng cú cỏch thức giải quyết để cụng ty tiếp tục hoạt động hay chuyển đổi hỡnh thức. Chỳng ta sẽ cựng xem xét một số vớ dụ sau đõy để thấy được những bất cập về hỡnh thức cũng như việc chuyển đổi của cụng ty hợp danh hiện nay:

Tỡnh huống 1: A và B là hai thành viờn hợp danh của cụng ty X.

Cụng ty hoạt động rất hiệu quả, đúng gúp lớn cho ngõn sỏch nhà nước, giải quyết được rất nhiều việc làm cho một địa bàn cú nhiều người thất nghiệp, thực hiện chớnh sỏch kinh tế lớn của địa phương. Một sự kiện khụng may xảy ra là A qua đời để lại tài sản cho người thừa kế duy nhất là C. Biết rằng:

(1) C khụng cú khả năng kinh doanh và khụng được sự tin tưởng về khả năng kinh doanh của B.

(2) C khụng muốn rỳt khỏi cụng ty, nhưng cũng đồng ý chỉ là thành viờn gúp vốn của cụng ty.

(3) B khụng muốn kết nạp thờm bất kỳ ai vào cụng ty vỡ khụng tin tưởng và khụng muốn chia sẻ cơ hội kinh doanh.

(4) Tỷ lệ quyền lợi của A và B trong cụng ty X là bằng nhau.

Cõu hỏi đặt ra là: Cụng ty X cần làm gỡ để cú thể tiếp tục hoạt động khi lỳc này cụng ty chỉ cú một thành viờn hợp danh B và một thành viờn gúp vốn C? Cú cỏc phương ỏn giải quyết sau đõy:

Thứ nhất, C rỳt khỏi cụng ty. Điều này trỏi với ý chớ của B và C. Luật tư khụng thể buộc C làm trỏi ý chớ của mỡnh nếu khi khụng cú lý do chớnh đỏng từ phớa cộng đồng, và thực thế cụng ty đang làm ăn cú hiệu quả, mang lại nhiều lợi ớch cho xó hội. Giả định C rỳt khỏi cụng ty, cụng ty chỉ cũn lại mỡnh B. Lỳc này cụng ty khụng thể cũn là cụng ty hợp danh nữa, vỡ nú chống lại bản chất thực sự của cụng ty hợp danh, và xét về luật thực định thỡ nú cũng chống lại cỏc quy định về cụng ty hợp danh.

Thứ hai, cụng ty X chuyển đổi thành cụng ty TNHH. Điều này trỏi với ý muốn của B. Hơn nữa, do phỏp luật Việt Nam hiện khụng dự liệu trường hợp chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối vốn và cụng ty đối nhõn nờn cụng ty X khụng thể chuyển đổi được

Thứ ba, C thay thế vị trớ thành viờn hợp danh của A trong cụng ty X. Điều này trỏi với ý chớ của cả B và C, đồng thời chống lại tớnh chất đối nhõn (tin tưởng lẫn nhau và nhắm tới nhõn thõn của nhau giữa cỏc thành viờn hợp danh) của cụng ty hợp danh.

Thứ tư, cụng ty X kết nạp thờm thành viờn hợp danh mới. Điều này cũng trỏi với ý chớ của B và C, đồng thời chống lại tớnh chất đối nhõn của cụng ty hợp danh.

Thứ năm, cụng ty X giải thể để B thành lập cụng ty khỏc. Giải phỏp này chống lại lợi ớch của cộng đồng vỡ cụng ty đang phỏt triển và cú nhiều đúng gúp cho xó hội. Đồng thời, B bị mất cơ hội làm ăn và gỏnh chịu chi phớ lớn cho việc tạo dựng lại cụng ty mới.

Cú thể thấy mọi giải phỏp đưa ra đều cú khiếm khuyết, ảnh hưởng tới cụng ty cũng như thành viờn của cụng ty X.

Trờn thực tế, với quy định của cỏc nước trờn thế giới, cụng ty hợp danh X hoàn toàn cú thể tiếp tục hoạt động với một thành viờn hợp danh và một thành viờn gúp vốn bằng cỏch đơn giản là chuyển đổi thành cụng ty hợp vốn đơn giản với chỉ một thành viờn hợp danh và một thành viờn gúp vốn, tuy nhiờn phỏp luật Việt Nam hiện nay khụng quy định hỡnh thức cho cụng ty hợp vốn đơn giản và quy định cụng ty hợp danh phải cú tối thiểu 02 thành viờn hợp danh.

Đối với phương ỏn thứ hai nờu trờn, dễ dàng nhận thấy hạn chế của phỏp luật khi khụng cho phép cụng ty hợp danh (cụng ty đối nhõn) chuyển đổi sang cụng ty TNHH hay cụng ty cổ phần (cụng ty đối vốn). Đồng thời phương ỏn thứ năm cũng cho thấy một thực trạng hiện nay là cụng ty hợp danh muốn chuyển đổi hay buộc phải chuyển đổi sang hỡnh thức cụng ty khỏc thỡ khụng thể chuyển đổi trực tiếp mà cần cú cỏc thủ tục giải thể và đăng kớ thành lập cụng ty mới [11]. Một cụng ty giải thể và thành lập mới vẫn cú thể tiếp tục duy trỡ số lượng thành viờn, vẫn cú thể cú những đối tỏc là đối tỏc quen thuộc hay tài sản cụng ty vẫn khụng thay đổi. Tuy nhiờn, trong khi ưu điểm của việc chuyển đổi cụng ty là cụng ty mới đương nhiờn được thừa kế toàn bộ quyền và nghĩa vụ của cụng ty cũ, khụng mất nhiều thời gian, tiền bạc, đồng thời cụng ty vẫn hoạt động bỡnh thường trong quỏ trỡnh chuyển đổi, thỡ việc giải thể và thành lập mới cụng ty khụng chỉ gõy tốn kém thời gian, tiền bạc mà cũn giỏn đoạn hoạt động kinh doanh của cụng ty, ảnh hưởng tới lợi nhuận cũng như quyền và lợi ớch khỏc của cụng ty, của bờn thứ ba và đối với xó hội.

Tỡnh huống 2: Cụng ty hợp danh H đang hoạt động trong lĩnh vực sản

xuất dược phẩm, sản phẩm của cụng ty đều được đỏnh giỏ tốt và cú doanh số bỏn hàng khổng lồ. Nhiều đối tỏc trong và ngoài nước nhận thấy tiềm năng nếu đầu tư vào cụng ty H nờn đó đặt vấn đề muốn gúp vốn vào cụng ty và mở rộng cụng ty. Cụng ty H thực sự bị thuyết phục, đồng thời cú mong muốn chuyển đổi từ cụng ty hợp danh sang cụng ty cổ phần để thu hỳt thờm nhiều nhà đầu tư hơn nữa. Cụng ty đó lấy ý kiến của cỏc thành viờn cũng như thụng bỏo cho cỏc đối tỏc kinh doanh, cỏc chủ nợ về mong muốn chuyển đổi và đều nhận được sự ủng hộ. Cõu hỏi đặt ra là cụng ty H cần làm gỡ để chuyển đổi sang cụng ty cổ phần?

Cú thể thấy cụng ty H đó cú ý tưởng đỳng đắn khi muốn chuyển đổi cụng ty sang cụng ty cổ phần bởi lẽ:

(1) Cụng ty cú thể thu hỳt được rất nhiều nhà đầu tư, đồng nghĩa với việc huy động được nguồn vốn vụ cựng lớn cho việc sản xuất dược phẩm;

(2) Thực chất việc hưởng lợi nhuận giữa cỏc thành viờn cụng ty vẫn dựa trờn tỉ lệ phần vốn gúp vào cụng ty, nờn dưới hỡnh thức cụng ty nào thỡ việc hưởng lợi nhuận của cỏc thành viờn vẫn khụng bị ảnh hưởng, đồng thời chế độ trỏch nhiệm được giới hạn lại thay vỡ chịu trỏch nhiệm vụ hạn định.

(3) Hoạt động dưới hỡnh thức cụng ty cổ phần sẽ gia tăng tớnh cạnh tranh và uy tớn cho cụng ty trờn thị trường, cụng ty cũng được quản trị một cỏch quy mụ bền vững hơn.

(4) Tổng hợp ba yếu tố trờn, cụng ty sẽ cú điều kiện kinh doanh tốt hơn, thu được nhiều lợi nhuận hơn, đúng gúp được nhiều hơn cho nhà nước và xó hội. Và rừ ràng cỏc chủ nợ, thành viờn cụng ty, người lao động trong cụng ty… đều cảm thấy yờn tõm đối với việc chuyển đổi.

Thực chất cõu hỏi của tỡnh huống 2 đó cú lời giải đỏp từ tỡnh huống 1, đú là cụng ty H sẽ tiến hành giải thể, sau đú đăng kớ doanh nghiệp lại dưới hỡnh thức cụng ty cổ phần. Tuy nhiờn, vẫn với hạn chế như đó nờu trong tỡnh

huống 1, thỡ cụng ty H sẽ bị giỏn đoạn kinh doanh cho cỏc thủ tục giải thể và đăng kớ lại, cũng như khụng đương nhiờn được thừa kế toàn bộ thương hiệu, tài sản, nhõn cụng… của cụng ty ban đầu. Cựng với đú, việc giải thể và thành lập mới cũng gõy tốn kém cả về thời gian, tiền bạc cho cụng ty với nhiều thủ tục phức tại hơn.

Với tỡnh huống 1, cụng ty X đó xảy ra sự kiện phỏp lý là A - một thành viờn hợp danh của cụng ty - chết đi và để lại thừa kế cho C - người chỉ muốn là thành viờn gúp vốn. Khi đú cụng ty khụng thể đỏp ứng được điều kiện cần thiết của phỏp luật để duy trỡ hoạt động dưới hỡnh thức một cụng ty hợp danh, và việc chuyển đổi đó được đặt ra. Trong khi đú, tại tỡnh huống 2, cụng ty H vẫn đang hoạt động bỡnh thường và đứng trước những thuận lợi và tiềm năng phỏt triển sản xuất kinh doanh, cụng ty đó lựa chọn chuyển đổi sang hỡnh thức mới phự hợp hơn. Thụng qua hai tỡnh huống nờu trờn, dễ dàng nhận thấy mặt hạn chế và bất cập của phỏp luật hiện nay khi khụng cho phép cụng ty hợp danh - cụng ty đối vốn điển hỡnh, được chuyển đổi sang cỏc cụng ty đối vốn khỏc là cụng ty TNHH hay cụng ty cổ phần.

Một phần của tài liệu Tài liệu Vấn đề chuyển đổi hình thức giữa công ty đối nhân và công ty (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)