điều kiện để chuyển đổi từ cụng ty đối nhõn sang cụng ty đối vốn
Cú thể núi, việc phỏp luật đặt ra cỏc điều kiện để cú thể chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn, khụng chỉ đảm bảo cho cụng ty cú thể nhanh chúng tiếp tục hoạt động dưới một hỡnh thức phự hợp và hợp phỏp, mà cũn đảm bảo được quyền và lợi ớch của bờn thứ ba liờn quan tới hoạt động chuyển đổi. Đối với việc chuyển đổi hỡnh thức từ cụng ty đối nhõn sang cụng ty đối vốn, cỏc căn cứ chuyển đổi (dự dựa trờn cơ sở tự nguyện hay dựa trờn cỏc căn cứ phỏp lý) khụng phải là điều kiện duy nhất. Để cú thể hoàn toàn chuyển đổi hỡnh thức từ cụng ty đối nhõn sang cụng ty đối vốn, cụng ty cần phải đảm bảo đầy đủ cỏc điều kiện cần thiết khỏc như: Đảm bảo được quyền và lợi ớch hợp phỏp của bờn thứ ba (bao gồm thành viờn cụng ty, người
lao động trong cụng ty, cỏc chủ nợ của cụng ty cũng như cỏc đối tỏc của cụng ty); đảm bảo về mặt thời gian, thủ tục tiến hành chuyển đổi cụng ty; hay đảm bảo việc chuyển đổi khụng được phép chống lại cỏc trật tự cụng cộng, đạo đức xó hội và vi phạm cỏc điều cấm của phỏp luật… Tuy nhiờn cú thể thấy Luật Doanh nghiệp hiện hành chưa cú những quy định đầy đủ cho vấn đề này.
Thứ nhất, Luật Doanh nghiệp 2014 khụng cũn ghi nhận việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của bờn thứ ba liờn quan trong việc chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn. Luật Doanh nghiệp 2005, theo đú, tại khoản 2 Điều 154 cú quy định quyết định chuyển đổi cụng ty phải được gửi đến tất cả cỏc chủ nợ và thụng bỏo cho người lao động biết trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày thụng qua quyết định. Quy định này một mặt thể hiện việc phỏp luật đó tụn trọng quyền được thụng bỏo thụng tin của cỏc chủ nợ cũng như người lao động trong cụng ty, một mặt được xem là điều kiện cần thiết của hoạt động chuyển đổi cụng ty.Vỡ vậy, việc bỏ qua quy định này của Luật Doanh nghiệp 2014 chưa đảm bảo được quyền và lợi ớch hợp phỏp cho bờn thứ ba cú liờn quan.
Thờm vào đú, quan điểm của cỏc chủ nợ cũng cú thể được xem là một trong những điều kiện cần thiết để tiến hành chuyển đổi. Cú thể núi, hoạt động chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn cú ảnh hưởng trực tiếp nhất tới cỏc chủ nợ của cụng ty. Do đú, cụng ty cần thụng bỏo cho cỏc chủ nợ được biết cũng như cần đảm bảo việc thực hiện cỏc nghĩa vụ đối với chủ nợ trước khi tiến hành chuyển đổi, trừ trường hợp được sự đồng ý của chủ nợ, cụng ty cú thể thực hiện cỏc nghĩa vụ thanh toỏn nợ sau khi tiến hành chuyển đổi.
Thứ hai, Luật Doanh nghiệp 2014 chưa quy định cụ thể thời hạn tiến hành hoạt động chuyển đổi. Cú nhiều ý kiến cho rằng việc quy định thời hạn cho cụng ty tiến hành chuyển đổi hỡnh thức trong nhiều trường hợp sẽ gõy khú khăn cho cụng ty được chuyển đổi, vớ dụ như cụng ty cổ phần cú hàng
nghỡn cổ đụng muốn chuyển đổi sang cụng ty TNHH thỡ cần cú nhiều thời gian để tiến hành việc chuyển nhượng cổ phần cho cỏc cổ đụng cũn lại hay cỏ nhõn tổ chức khỏc. Tuy nhiờn, vỡ hoạt động chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn cú tỏc động tới quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn thứ ba liờn quan, do đú cần thiết phải quy định một thời hạn hợp lý cho việc chuyển đổi. Thờm vào đú, nếu khụng xem xét trường hợp cụng ty chuyển đổi hỡnh thức do nguyện vọng của cụng ty, thỡ trong trường hợp cụng ty buộc phải chuyển đổi hỡnh thức theo căn cứ của phỏp luật (tức là cụng ty khụng cũn đảm bảo được điều kiện về hỡnh thức nữa), cụng ty đú phải tiến hành chuyển đổi ngay. Phỏp luật cần ghi nhận một khoảng thời hạn hợp lý nhất định để tạo điều kiện cho cụng ty trong trường hợp này vừa cú thể tiếp tục hoạt động vừa được tiến hành chuyển đổi sang hỡnh thức cụng ty mới. Và nội dung này hiện vẫn chưa được quy định trong Luật Doanh nghiệp 2014.
Thứ ba, Luật Doanh nghiệp 2014 cũng chưa quy định nguyờn tắc việc chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn khụng được phép chống lại cỏc trật tự cụng cộng, đạo đức xó hội và vi phạm cỏc điều cấm của phỏp luật.
Việc chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn khụng chỉ cú tỏc động trực tiếp tới cụng ty được chuyển đổi và cụng ty mới, mà cũn tỏc động tới cỏc bờn thứ ba cú liờn quan cũng như cú những tỏc động nhất định tới trật tự xó hội và cỏc quan hệ xó hội khỏc. Do đú, nhất thiết phải đảm bảo cho hoạt động chuyển đổi được tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật, cũng như khụng vi phạm điều cấm của phỏp luật và khụng chống lại trật tự cụng cộng, đạo đức xó hội.
Cú thể núi, dự dưới căn cứ nào hay phương thức chuyển đổi nào, thỡ việc chuyển đổi hỡnh thức cụng ty núi chung và chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn núi riờng đều cú bản chất là việc thay đổi điều lệ cụng ty. Điều lệ cụng ty về bản chất là "khế ước" của những người
thành lập cụng ty, trong đú quy định những vấn đề quan trọng như cơ cấu tổ chức "bộ mỏy quyền lực của cụng ty" và cỏch sử dụng quyền lực ấy vào hoạt động kinh doanh: quyền và nghĩa vụ của thành viờn/cổ đụng, cơ cấu tổ chức quản lý, người đại diện theo phỏp luật, thể thức thụng qua quyết định của cụng ty, kốm theo những nguyờn tắc thực hiện quyền, giải quyết tranh chấp nội bộ phỏt sinh, và cả nội dung về tổ chức lại, giải thể cụng ty… Như vậy, khi cụng ty tiến hành hoạt động chuyển đổi hỡnh thức, điều lệ cụng ty sẽ theo đú thay đổi cỏc nội dung cần thiết.
Để cho việc chuyển đổi hỡnh thức cụng ty khụng bị vụ hiệu thỡ việc chuyển đổi phải đảm bảo cỏc điều kiện quy định tại Điều 122 BLDS về điều kiện cú hiệu lực của giao dịch dõn sự, bao gồm: (a) Người tham gia giao dịch cú năng lực hành vi dõn sự; (b) Mục đớch và nội dung của giao dịch khụng vi phạm điều cấm của phỏp luật, khụng trỏi đạo đức xó hội; (c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện; và hỡnh thức giao dịch dõn sự là điều kiện cú hiệu lực của giao dịch trong trường hợp phỏp luật cú quy định.
Đồng thời Điều 128 BLDS 2005 đó quy định về giao dịch dõn sự vụ hiệu do vi phạm điều cấm của phỏp luật, trỏi đạo đức xó hội như sau:
Giao dịch dõn sự cú mục đớch và nội dung vi phạm điều cấm của phỏp luật, trỏi đạo đức xó hội thỡ vụ hiệu.
Điều cấm của phỏp luật là những quy định của phỏp luật khụng cho phép chủ thể thực hiện những hành vi nhất định.
Đạo đức xó hội là những chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời sống xó hội, được cộng đồng thừa nhận và tụn trọng.
Cú thể thấy, tuy BLDS đó đưa ra cỏc quy định chung, nhưng Luật Doanh nghiệp với tư cỏch là luật chuyờn ngành cũng cần thiết phải cú cỏc quy định về nguyờn tắc chuyển đổi theo hướng dẫn chiếu tới những quy định trờn đõy của BLDS về điều kiện cú hiệu lực của giao dịch dõn sự. Tuy nhiờn Luật Doanh nghiệp 2014 ngoài việc quy định cỏc phương thức chuyển đổi và thủ
tục đăng kớ chuyển đổi hỡnh thức cụng ty, thỡ cỏc nội dung về căn cứ, điều kiện… chuyển đổi vẫn cũn đang bỏ ngỏ.