Cần xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn trờn cơ sở tuõn theo cỏc

Một phần của tài liệu Tài liệu Vấn đề chuyển đổi hình thức giữa công ty đối nhân và công ty (Trang 75 - 78)

thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn trờn cơ sở tuõn theo cỏc nguyờn tắc xõy dựng văn bản phỏp luật

Phỏp luật là cụng cụ để nhà nước quản lý một cỏch hiệu quả cỏc lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội, là phương tiện để thể chế húa đường lối, chớnh sỏch của nhà nước, và thụng qua phỏp luật, quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỗi cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức được nhà nước bảo vệ. Một hệ thống phỏp luật thống nhất và hoàn chỉnh là tiền đề để nhà nước quản lý mọi mặt của đời sống xó hội được thụng suốt và hiệu quả. Do vậy việc xõy dựng bất cứ văn bản quy phạm phỏp luật nào cũng cần đảm bảo cỏc nguyờn tắc luật định.

Cỏc quy định của phỏp luật về doanh nghiệp núi chung, cỏc quy định về chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn núi riờng là

một bộ phận khụng thể thiếu trong hệ thống phỏp luật nước ta. Trước khi xõy dựng và ban hành cỏc quy định về chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn cần thiết phải cú sự cõn nhắc, nghiờn cứu cỏc căn cứ thực tế xó hội và cú đỏnh giỏ tớnh thiết yếu của cỏc quy định đú đối với lĩnh vực nú điều chỉnh. Hay núi một cỏch khỏc, khi xõy dựng hay thay đổi, bổ sung cỏc điều luật về việc chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn, cỏc nhà làm luật phải đảm bảo cỏc nguyờn tắc khỏch quan, khoa học, nguyờn tắc dõn chủ, cụng khai, nguyờn tắc phỏp chế, nguyờn tắc đảm bảo sự hài hũa về lợi ớch giữa cỏc lực lượng xó hội và đặc biệt là nguyờn tắc bảo đảm tớnh khả thi của cỏc quy định đú.

Thứ nhất, căn cứ vào cơ sở kinh tế, xó hội thực tế của đất nước cú thể thấy, nước ta là một nước đang phỏt triển, với một nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế đú, việc thành lập hay chuyển đổi hỡnh thức cụng ty là một trong những xu thế cũng như nhu cầu thiết yếu và cấp thiết mang tớnh khỏch quan của cỏc nhà đầu tư. Để đỏp ứng được nhu cầu đú, thỡ việc đa dạng húa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp núi chung và loại hỡnh cụng ty núi riờng là điều cần ưu tiờn. Cựng với việc đa dạng húa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp thỡ việc cải tổ lại doanh nghiệp cũng là một trong những điều kiện cho cỏc nhà đầu tư tự do và chủ động hơn về kinh doanh, đồng thời tạo sự linh hoạt cho cỏc loại hỡnh doanh nghiệp phỏt huy đỳng và hiệu quả nhất năng lực của mỡnh.

Hoạt động chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn là một trong những cỏch thức cải tổ lại doanh nghiệp, và nú mang những điểm riờng biệt so với cỏc cỏch thức cải tổ khỏc: chế độ trỏch nhiệm của cụng ty sẽ chuyển đổi từ vụ hạn sang hữu hạn (hoặc ngược lại), đồng thời quyền lợi của cỏc thành viờn, người lao động trong cụng ty, cỏc chủ nợ… đều theo đú thay đổi. Tuy nhiờn việc chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn cũng cú rất nhiều ý nghĩa đối với cỏc nhà đầu tư (như đó phõn tớch trong chương 1). Và do vậy, căn cứ vào nhu cầu và điều kiện kinh tế - xó hội

hiện nay ở nước ta thỡ cần thiết phải cú cỏc quy định về chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn

Thứ hai, căn cứ vào truyền thống lịch sử văn húa và lịch sử phỏp luật Việt Nam cú thể thấy, cỏc quy định chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn đó từng được ghi nhận lần đầu ngay trong BLTM 1942 - văn bản quy phạm phỏp luật đầu tiờn về thương mại được ban hành và ỏp dụng một cỏch rộng rói tại nước ta. Do đú, xõy dựng và hoàn thiện cỏc quy định về chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và đối vốn theo hướng bổ sung thờm cỏc quy định mới là điều hoàn toàn cú căn cứ và cơ sở lịch sử. Đồng thời, việc xõy dựng cỏc quy định phỏp luật về chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn dựa trờn cơ sở lịch sử cũng đảm bảo tớnh thống nhất trong tư tưởng cũng như hệ thống phỏp luật, hạn chế cỏc mẫu thuẫn giữa cỏc quy phạm phỏp luật cú liờn quan, và đảm bảo tớnh khoa học trong xõy dựng văn bản phỏp luật

Thứ ba, căn cứ vào thực tế hội nhập kinh tế quốc tế tại nước ta. Cú thể nhận thấy, từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), nền kinh tế nước ta đó thực sự khởi sắc, thu hỳt được nhiều cỏc nhà đầu tư nước ngoài cũng như thỳc đẩy được nội lực kinh tế ra với thế giới. Cựng với đú, nước ta đó ban hành rất nhiều cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan như Luật Doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh, Luật Đầu tư… cú sự học tập từ phỏp luật cỏc nước. Như vậy, trước thực tế hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần thiết cú sự hỏi hỏi kinh nghiệm lập phỏp cho phự hợp với xu thế chung của thế giới, và khụng cú lý do gỡ chỳng ta khụng thay đổi và bổ sung cỏc quy định của phỏp luật theo hướng ỏp dụng tương tự cỏc quy định mang tớnh lịch sử và phổ biến trờn thế giới. Vớ dụ như, chỳng ta nờn bổ sung thờm hỡnh thức cụng ty hợp vốn đơn giản, bổ sung thờm cỏc quy định cho phép chuyển đổi cỏc loại hỡnh cụng ty với nhau…

Do đú, việc xõy dựng cỏc quy định phỏp luật chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn sẽ đảm bảo được tớnh khả thi của

cỏc quy định phỏp luật và cỏc quy định trờn hoàn toàn đỏp ứng được nhu cầu thực tế xó hội.

Một phần của tài liệu Tài liệu Vấn đề chuyển đổi hình thức giữa công ty đối nhân và công ty (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)