Kỹ năng cầm bút Trẻ biết tay phải cầm chắc bút bằng 3 ngón tay (cái, trỏ, giữa) Đầu ngón trỏ cách đầu

Một phần của tài liệu KNS-ca-nam-lua-toi-3-4 (Trang 52 - 54)

tay (cái, trỏ, giữa). Đầu ngón trỏ cách đầu ngòi bút chừng 2,5cm.

Mép bàn tay là điểm tựa của cánh tay phải khi đặt bút xuống bàn viết .

Lúc viết, điều khiển cây bút bằng các cơ cổ tay và các ngón tay.

Không để ngửa bàn tay quá, tạo nên trọng lượng tì xuống lưng của hai ngón tay út va áp út

B1: Trò chuyện về kỹ năng cầm bút

-GD: biết cầm bút đúng cách

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cô giới thiệu và làm mẫu . cô hướng dẫn trẻ biết tay phải cầm chắc bút bằng 3 ngón tay (cái, trỏ, giữa). Đầu ngón trỏ cách đầu ngòi bút chừng 2,5cm.

Mép bàn tay là điểm tựa của cánh tay phải khi đặt bút xuống bàn viết .

Lúc viết, điều khiển cây bút bằng các cơ cổ tay và các ngón tay.

Không để ngửa bàn tay quá, tạo nên trọng lượng tì xuống lưng của hai ngón tay út va áp út

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ 1 số trẻ chưa thực hiên được.

-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích lệ trẻ

15 Kỹ năng đóng-mở cửa - Cả hai tay cầm nắm cửa, xoay chốt mở nhẹ nhàng, rồi kéo cửa ra một cách từ từ không gây ra tiếng động.

B1: Trò chuyện về Rèn kĩ năng đóng mở cửa -GD biết đóng mở khóa cửa

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn trẻ Cả hai tay cầm nắm cửa, xoay chốt mở nhẹ nhàng, rồi kéo cửa ra một cách từ từ không gây ra tiếng động

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ 1 số trẻ chưa thực hiên được.

trẻ 16 Kỹ năng gấp khăn -Trẻ biết trải phẳng khăn ra bàn, gấp đôi

khăn lại.

- Chỉnh cho các mép khăn bằng nhau.

B1: Trò chuyện về kỹ năng gấp khăn

- Khăn mặt là vật cụ rất cần thiết cho mỗi chúng ta. Nó giúp chúng ta vệ sinh hằng ngày, giúp chúng ta lau những vết bẩn trên cơ thể cũng như trong các công việc hằng ngày. Vậy ta phải làm như thế nào để gấp khăn gọn gàng?

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cách gấp khăn như sau :

-Cô trải phẳng khăn ra bàn, gấp đôi khăn lại.Chỉnh cho các mép khăn bằng nhau. Gấp xong cô xếp và phơi khăn đúng nơi quy định.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô cho trẻ quan sát-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích lệ trẻ 17 Kỹ năng cắm hoa Trẻ biết sử dụng lọ, kéo, những bông hoa –

đo hoa bằng 2/3 lọ- dùng kéo cắt bớt cuống- cắm vào lọ ( xen kỹ các loại hoa, lá có màu sắc sao cho đều và đẹp)

B1: Trò chuyện về kỹ năng Cắm hoa t

- GD trẻ biết cách cắm hoa, bảo vệ và chăm sóc hoa.

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

- Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn trẻ biết sử dụng lọ, kéo, những bông hoa – đo hoa bằng 2/3 lọ- dùng kéo cắt bớt cuống- cắm vào lọ ( xen kỹ các loại hoa, lá có màu sắc sao cho đều và đẹp)

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô cho trẻ quan sát-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích lệ trẻ

18 Kỹ năng ăn một số quả có hạt

Trẻ biết cách ăn một số loại quả có hạt. - Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt …

- Trẻ biết tác hại của việc khi bị sặc nước hoặc nuốt phải hạt của một số quả như: nhãn, na, vải…

- Trẻ có thói quen ăn uống vệ sinh, ăn từ từ, cẩn thận với các loại quả có hạt, không cười đùa trong khi ăn.

B1: Trò chuyện về kỹ năng Ăn một số quả có hạt

- GD cách ăn một số quả có hạt

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

- Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn - Trẻ biết cách ăn một số loại quả có hạt.

- Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt …

- Trẻ biết tác hại của việc khi bị sặc nước hoặc nuốt phải hạt của một số quả như: nhãn, na, vải…

- Trẻ có thói quen ăn uống vệ sinh, ăn từ từ, cẩn thận với các loại quả có hạt, không cười đùa trong khi ăn.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô cho trẻ quan sát-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích lệ trẻ

Một phần của tài liệu KNS-ca-nam-lua-toi-3-4 (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w