- Bước 3: Lấp đất xung quanh gốc cây vừa trồng và
14 Kỹ năng cầm thìa, bát xúc gọn
thìa, bát xúc gọn gàng, không làm rơi vãi
-Trẻ biết cầm thìa xúc ăn bằng tay phải, tay trái giữ bát hoăc khay.
-Khi ăn xúc miếng vừa phải,gọn gàng tránh làm rơi vãi thức ăn ra sàn và nhai kĩ thức ăn
B1: Trò chuyện về kỹ năng cầm thìa xúc ăn gọn gàng
-Thức ăn rất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể. Để ăn được những thức ăn ấy chúng ta phải chế biến chúng. Ngoài ra để giúp chúng ta ăn được những món ăn đó thì ta cần phải biết cách sử dụng những dụng cụ như thìa, đũa, muỗng sao cho gọn gàng và sạch sẽ nhất.
B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện
-Cô giới thiệu đặc điểm cũng như công dụng và cách sử dụng thìa :
+ thìa có 2 bộ phận, cán dài dùng để cầm, bề mặt nông phía dưới dùng để xúc cơm.
Cách cầm thìa như sau cô cầm thìa xúc ăn bằng tay phải, tay trái giữ bát hoăc khay.
-Khi ăn xúc miếng vừa phải,gọn gàng tránh làm rơi vãi thức ăn ra sàn và nhai kĩ thức ăn.
B3: Trẻ thực hiện:
-Cô cho trẻ thực hiện -Cô cho trẻ quan sát
-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ-Kết thúc hoạt động 15 Kỹ năng mời trà - Trẻ biết tay phải cầm quai chén, tay trái đỡ đế chén để
mời mọi người
B1: Trò chuyện về kỹ năng mời trà
- Nước uống rất cần thiết cho mỗi người trong chúng ta. Khi nhà mình có khách đến nhà, bố mẹ thường làm gì? -Vậy cách mời mọi người uống nước như thế nào?
B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện
-Để mời mọi người uống nước chúng ta cần chuẩn bị ấm rót nước, cốc nước.
- cô dùng tay phải cầm quai chén, tay trái đỡ đế chén để mời mọi người.
sB3: Trẻ thực hiện: -Cô cho trẻ thực hiện
-Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ 1 số trẻ chưa thực hiên được.
-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích lệ trẻ 16 Kỹ năng đánh
răng
- Trẻ biết lợi ích của việc đánh răng
- Trẻ biết cách tự đánh răng: biết lấy nước vào cốc, rửa bàn chải dưới vòi nước rồi lấy lượng kem đánh răng vừa phải, cầm cốc nước bằng một tay, tay kia cầm bàn chải và đánh răng. Khi đánh răng: đầu tiên súc miệng bằng nước, chải nhẹ nhàng mặt ngoài của răng rồi đến mặt trong, chải lưỡi từ trong ra ngoài, không chải quá mạnh. Cuối cùng súc miệng lại sạch sẽ.
- Trẻ có ý thức tự đánh răng
B1: Trò chuyện về kỹ năng Đánh răng -GD lợi ích của việc đánh răng
B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện
-Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn trẻ biết cách tự đánh răng: biết lấy nước vào cốc, rửa bàn chải dưới vòi nước rồi lấy lượng kem đánh răng vừa phải, cầm cốc nước bằng một tay, tay kia cầm bàn chải và đánh răng. Khi đánh răng: đầu tiên súc miệng bằng nước, chải nhẹ nhàng mặt ngoài của răng rồi đến mặt trong, chải lưỡi từ trong ra ngoài, không chải quá mạnh. Cuối cùng súc miệng lại sạch sẽ.
- Trẻ có ý thức tự đánh răng.
B3: Trẻ thực hiện:
-Cô cho trẻ thực hiện
-Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ 1 số trẻ chưa thực hiên được.
-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích lệ trẻ 17 Kỹ năng che
miệng khi ho, hắt hơi
- Trẻ có ý thức biết được việc bản thân ho hoặc hắt hơi là phải lấy tay che miệng nếu không sẽ gây mất vệ sinh cho những người xung quanh.
- Tự giác, có ý thức che miệng khi ho, hắt hơi.
- Trẻ biết nhắc nhở các em nhỏ hoặc người thân hành động che miệng khi hắt hơi hoặc ho.
B1: Trò chuyện về kỹ năng xử lý khi ho
-GD biết cầm khăn giấy che miệng khi ho, sau đó cho
giấy vào thùng rác.
B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện
-Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn trẻ biết dùng khăn giấy trải ra bàn, gấp khăn giất làm đôi,
dùng hai bàn tay cầm khăn giấy che miệng khi ho, sau đó cho giấy vào thùng rác.
B3: Trẻ thực hiện:
-Cô cho trẻ thực hiện
-Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ 1 số trẻ chưa thực hiên được.
-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích lệ trẻ 18 Kỹ năng tránh
một số vật nguy hiểm: bàn là, phích nước, bếp đun…
- Nhận ra các vật dụng nguy hiểm hàng ngày người lớn thường sử dụng: bàn là, bếp ga, phích nước sôi, nước nóng… Biết đó là những vật nguy hiểm có thể làm bản thân bị thương nên không được đến gần.
- Biết không nên nghịch các vật sắc nhọn: dao, kéo, kim….
- Biết chỉ khi nào có người lớn đồng ý, giám sát thì mới được dùng kéo, dao để thực hành những kỹ năng đơn giản trong cuộc sống.
B1: Trò chuyện về Kĩ năng Biết tránh một số vật dụng nguy hiểm: phích nước nóng, xô nước
- GD Biết tránh một số vật dụng nguy hiểm: phích nước nóng, xô nước
B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện
- Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn Nhận biết, gọi tên được một số vật dụng nguy hiểm: xô nước, chậu nước, phích nước nóng.
- Biết không được lại gần các vật dụng nguy hiểm. - Tránh xa các vật dụng nguy hiểm.
B3: Trẻ thực hiện:
-Cô cho trẻ thực hiện
-Cô cho trẻ quan sát-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích lệ trẻ