Rèn kỹ năng xử lý khi bị thất lạc

Một phần của tài liệu KNS-ca-nam-lua-toi-3-4 (Trang 60 - 62)

- Bước 3: Lấp đất xung quanh gốc cây vừa trồng và

7 Rèn kỹ năng xử lý khi bị thất lạc

lý khi bị thất lạc

Trẻ biết khi bị lạc ông bà, bố mẹ ở công viên, siêu thị thì phải đứng yên tại chỗ không được khóc, không chạy lung tung.Bố mẹ, ông bà sẽ quay lại chỗ cũ để tìm các con. Hoặc nếu nhìn thấy chú bảo vệ, cô thu tiền các con sẽ lại gần nhờ cô chú gọi trên loa cho bố mẹ, ông bà đến chỗ mình đang đứng để đón

B1: Trò chuyện về kỹ năng xử lý tình huống khi bị lạc

-GD biết nhờ người lớn giúp đỡ khi bị lạc, nhớ sđt của

bố mẹ, cô giáo, địa chỉ nhà ở….

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn trẻ khi bị lạc cần phải tìm người giúp đỡ. Biết một số người có thể tìm đến nhờ giúp đỡ khi bị lạc: người lớn, cảnh sát, bảo vệ, …

- Trẻ biết gọi người giúp đỡ khi bị lạc.

- Nói rõ ràng được tên địa chỉ gia đình,số điện thoại người thân khi cần thiết.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ 1 số trẻ chưa thực hiên được.

-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích lệ trẻ 8 Kỹ năng xử lý hỉ -Trẻ biết dùng giấy lau mũi. B1: Trò chuyện về kỹ năng xử lí hỉ mũi

mũi -Khi lau trẻ đặt giấy lên phía trên mũi. Đồng thời dùng tay bịp 1 bên cánh mũi lại và hỉ mũi ra, sau đó làm tương tự bên cánh mũi còn lại.

-Khi thực hiện xong gấp gọn giấy lại và bỏ vào thùng rác đúng nơi quy định

- Sức khỏe rất cần thiết với mỗi chúng ta. Để có 1 sức khỏe tốt, ta cần ăn uống lành mạnh, tập thể dục và có chế độ sinh hoạt cũng như vệ sinh cá nhân sạch sẽ. -Trong trường hợp các con bị ốm, sổ mũi, mũi chúng ta sẽ chảy ra dịch nhầy. Vậy khi đó ta sẽ xử lí như thế nào?

-Vậy chúng ta mặc áo như thế nào?

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cách sử xử lí hỉ mũi như sau :

+Khi bị sổ mũi chúng ta phải dùng giấy lau mũi. -Khi lau cô sẽ đặt giấy lên phía trên mũi. Đồng thời dùng tay bịp 1 bên cánh mũi lại và hỉ mũi ra, sau đó làm tương tự bên cánh mũi còn lại.

-Khi thực hiện xong cô sẽ gấp gọn giấy lại và bỏ vào thùng rác đúng nơi quy định.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện -Cô cho trẻ quan sát

-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích lệ trẻ

9 Kỹ năng quét rác trên sàn nhà

- Trẻ biết dùng tay phải cầm chổi, tay trái cầm xẻng. -Dùng chổi vun vòng trò rác vào giữa, rồi hót vào xẻng và đổ vào thùng rác đúng nơi quy định

B1: Trò chuyện về kỹ năng Quét rác trên sàn

- GD cách ăn một số quả có hạt

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

- Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn Trẻ biết vun hết rác xung quanh vào giữa cầm chổi bằng tay phải, tay trái giữ gầu hót. Hót rác vào gầu hót lần 1 rồi lại vun đến khi hết rác.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô cho trẻ quan sát-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích lệ trẻ 10 Kỹ năng gọi - Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, khẩn B1: Cô kể 1 câu chuyện về 1 tấm gương tốt mà cần

người lớn khi gặp trường hợp nguy hiểm, khẩn cấp

cấp: ngã, ốm, đau, khi có người gặp nạn,…

- Biết trong tình huống khẩn cấp cần tìm/ gọi ai. Thuộc một số số điện thoại khẩn cấp khi cần thiết như: điện thoại bố, mẹ, người thân, 113; 114, 115.

- Gọi người lớn khi gặp trường hợp khẩn cấp: cháy,có bạn/ người rơi xuống nước , ngã chảy máu…

phải học tập bạn

B2: Cô dặt ra 1 số trường hợp khó giải quyết dối với trẻ

và đề nghị trẻ nhờ đến sự giúp đỡ của người khác - Khi trẻ muốn nhờ ai giúp đỡ con phải lại gần và

ân cần nói nhỏ nhẹ, lịch sự để người khác sẵn lòng giúp mình và khi xong việc con đừng quên cảm ơn người đã giúp đỡ mình

B3: Cô cho các bạn gái giúp đỡ nhau buộc tóc, các bạn

trai mặc áo cho nhau 11 Kỹ năng cùng

bảo vệ môi trường

Trẻ biết thế nào là môi trường bị ô nhiễm, biết cách bảo vệ môi trường

B1: Cô kể cho trẻ nghe về 1 ccaau chuyeenh hướng trẻ

vào bài

B2: cô hỏi trẻ về các cách để bảo vệ môi trường xanh

sạch hơn

- Các con làm thế nào để bảo vệ môi trường

B3: cô và trẻ cùng chung tay bảo vệ môi trường

12 Kỹ năng sử dụng điện, nước tiết kiệm

Trẻ biết việc sử dụng điện nước tiết kiệm trước tiên là tiết kiệm tiền cho gia đình.

B1: Cô giới thiệu tên bài học

B2: Các con có biết sử dụng tiết kiệm nước và điện để

làm gì không?

- Các con có biết làm cách nào để tiết kiệm điện nước không?

- Nước và điện đều phải mất tiền để mua vì vậy chúng ta tiết kiệm điện và nước là chúng ta đã tiết kiệm được tiền cho bố mẹ mình rồi đấy!

Một phần của tài liệu KNS-ca-nam-lua-toi-3-4 (Trang 60 - 62)