Kỹ năng lắng nghe cú hiệu quả

Một phần của tài liệu Giáo trình Giao tiếp trong kinh doanh (Nghề Quản trị nhà hàng) (Trang 76 - 78)

2. KỸ NĂNG NGHE Cể HIỆU QUẢ TRONG GIAO TIẾP

2.4.Kỹ năng lắng nghe cú hiệu quả

Để lắng nghe cú hiệu quả, chỳng ta phải nghe ở mức độ nghe chăm chỳ và đặc biệt nghe thấu cảm, muốn làm được điều đú chỳng ta cần chỳ ý rốn luyện

76 một số kỹ năng sau:

- Kỹ năng tạo khụng khớ bỡnh đẳng, cởi mở. Để tạo khụng khớ bỡnh đẳng bạn cần chỳ ý đến khoảng cỏch giữa bạn và người đối thoại: vị trớ, khoảng cỏch, tư thế... của mỡnh. Cụ thể là:

+ Khoảng cỏch khụng quỏ xa (tựy theo mối quan hệ mà khoảng cỏch chỉ nờn ở vựng xó hội, cỏ nhõn hoặc thõn mật - vựng xó hội: 1,2m – 3,5m; vựng cỏ nhõn: 0,45m – 1,2m; vựng thõn mật: 0m – 0,45m).

+ Tư thế ngang tầm, đối diện: Cựng đứng hoặc cựng ngồi, hướng vào nhau, đứng hoặc ngồi ngang tầm nhau (trỏnh mỡnh đứng chỗ cao, người đứng chỗ thấp hoặc một ghế cao một ghế thấp), khụng khoanh tay, đỳt tay tỳi quần vỡ những điệu bộ, cử chỉ này biểu hiện sự khộp kớn, khụng muốn tham gia.

- Kỹ năng bộc lộ sự quan tõm: Cũng qua tư thế, điệu bộ, cử chỉ, ỏnh mắt của mỡnh, bạn thể hiện sự quan tõm của mỡnh đến người đối thoại và lời núi của họ.

+ Tư thế dấn thõn: Nghiờng người về phớa người đối thoại

+ Tiếp xỳc bằng mắt: Mắt nhỡn người đối thoại một cỏch nhẹ nhàng, chõn thành, nhưng khụng tập trung vào một điểm nào đú mà tựa như bao quỏt toàn bộ con người họ.

+ Cỏc động tỏc, cử chỉ đỏp ứng như: Gật đầu, động tỏc của tay... Cần trỏnh những động tỏc biểu lộ sự khụng chỳ ý của bạn, như: bẻ tay, dựng ngún tay mõn mờ một vật gỡ đú, chẳng hạn như chiếc bỳt...

- Kỹ năng gợi mở.

Nghe là một hành động tớch cực, muốn nghe được nhiều, bạn cần biết khuyến khớch người đối thoại trỳt bầu tõm sự bằng một số thủ thuật sau:

+ Tỏ ra am hiểu vấn đề, hiểu và thụng cảm với người đối thoại( lời núi, ỏnh mắt, nột mặt, nụ cười, gật đầu...). Chẳng hạn: “Tụi hiểu”, “Tụi hiểu tại sao anh nghĩ như vậy”

+ Chỳ ý lắng nghe và phản hồi một cỏch thớch hợp bằng lời và cả cử chỉ, điệu bộ...

+ Thỉnh thoảng đặt cõu hỏi “Rồi sau đú ra sao?”, “Chắc lỳc đú anh giận lắm nhỉ?”... Việc đưa ra những cõu hỏi như vậy vừa giỳp bạn hiểu rừ hơn vấn đề, vừa chứng tỏ bạn quan tõm đến cõu chuyện của người đối thoại.

+ Giữ im lặng đầy vẻ quan tõm. Trong quỏ trỡnh núi, cú những lỳc người đối thoại dừng lại và im lặng. Trong tỡnh huống này, nếu bạn khụng lờn tiếng nhưng vẫn thể hiện được rằng bạn đang chờ nghe tiếp cõu chuyện của người đối thoại, thỡ người đối thoại thường phải lấp đầy khoảng trống bằng những lời giải thớch, bổ sung. Tuy nhiờn, nếu người đối thoại vẫn khụng lờn tiếng và nếu bạn muốn cõu chuyện được tiếp tục thỡ bạn cần phải phỏ vỡ sự im lặng đú. Trong trường hợp ngược lại, sự im lặng kộo dài (quỏ 30 giõy) dễ làm người đối thoại xa rời chủ đề của cõu chuyện.

77

- Kỹ năng phản ỏnh lại: Sau khi nghe người đối thoại trỡnh bày một vấn đề nào đú, bạn cú thể diễn đạt lại nội dung đú theo ý hiểu của bạn. Chẳng hạn như: “Theo tụi hiểu thỡ ý anh là ... cú phải khụng?”. Việc phản ỏnh lại của bạn vừa cho người đối thoại biết bạn đó hiểu họ như thế nào, cú cần giải thớch, bổ sung, đớnh chớnh gỡ khụng, vừa cho họ thấy là họ đó được chỳ ý lắng nghe. Như vậy

Biết lắng nghe cú hiệu quả khụng chỉ là một kỹ năng trong quản lý, trong kinh doanh mà cũn là nột văn hoỏ cần cú trong xó hội. Thỏi độ nhó nhặn, chỳ ý lắng nghe người khỏc núi sẽ được đối đói trở lại với chỳng ta, khi người khỏc cũng biết lắng nghe những gỡ chỳng ta núi. Con người cú nhu cầu mong muốn được người khỏc lắng nghe mỡnh, được đề cao và được chấp nhận. Khi chỳng ta lắng nghe người khỏc núi là chỳng ta đó thoả món phần nào cỏc nhu cầu này của họ. Chẳng phải những người bạn tốt nhất của bạn chớnh là những người chịu lắng nghe bạn hay sao?

Do chỳng ta lắng nghe vỡ những lý do khỏc nhau, cho nờn cú những cỏch lắng nghe khỏc nhau. Việc lắng nghe tập trung sẽ giỳp chỳng ta thu thập thụng tin, thuyết phục và giải quyết vấn đề. Việc lắng nghe khụng cú chủ định đũi hỏi sự tập trung hơn và giỳp chỳng ta thưởng thức, giải trớ. Lắng nghe để thấu cảm là rất cần thiết, khi chỳng ta muốn hiểu tõm tư suy nghĩ của người khỏc. Con người đụi khi khụng bộc lộ cảm xỳc thực sự của mỡnh một cỏch dễ dàng hoặc chớnh xỏc, khi cảm xỳc dõng cao. Biết lắng nghe, chỳng ta sẽ biết cỏch động viờn người khỏc tự bộc lộ cảm xỳc thực sự của mỡnh.

Việc lắng nghe cú thể chiếm tới ẵ thời gian trong giao tiếp. Lắng nghe là một kỹ năng giao tiếp được dựng nhiều nhất và gần bằng cỏc kỹ năng núi, đọc và viết cộng lại. Nú là cụng cụ chủ yếu trong học đường, trong cụng việc, và là một kỹ năng tối quan trọng trong giao tế nhõn sự.

Một phần của tài liệu Giáo trình Giao tiếp trong kinh doanh (Nghề Quản trị nhà hàng) (Trang 76 - 78)