mưa trong khoảng 250 và 500 mm
- Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ từng trạm.
- Bước 3: Đánh giá đồng đẳng: GV cho học sinh chuyển sản phẩm giữa các nhóm để đánh giá sản phẩm của bạn
- Bước 5: Gv đặt vấn đề còn phần Trung Mĩ và quần đảo Ăng -ti, em có thể tô màu nào để thể hiện cảnh quan trên lược đồ
(phần này trên lược đồ để trống) hoàn thiện nội dung của
bài; Giáo viên mở rộng thêm về rừng rậm nhiệt đới ở phía
Đông Trung Mĩ và quần đảo Ăng -ti; còn phía Tây Trung Mĩ có
lượng mưa ít hơn đên sinh vật sẽ nghèo nàn hơn.
- Bước 5: Gv cung cấp sơ đồ phân hóa thiên nhiên theo độ cao của núi An đét để HS nhận ra sự phân hóa theo độ cao.
Rừng rậm nhiệt đới hay còn gọi là rừng xanh là một kiểu rừng được đặc trưng bởi nền đất được bao phủ bởi thảm thực vật dày đặc chi phối bởi các loài cây lá rộng và chằng chịt cây dây leo. Trong rừng có nhiều loài động, thực vật. Khí hậu xích đạo nói chung tương tự như khí hậu nhiệt đới nhưng không có mùa khô; các tháng đều có lượng nước mưa trung bình là trên 60 mm. Chúng có điểm chung là biên độ dao động nhiệt độ trung bình hàng năm khá thấp (ít hơn 5 °C) với nhiệt độ cao. Khác biệt cơ bản là chu kỳ mưa, trong đó khí hậu nhiệt đới nói chung về tổng thể là ít đồng đều hơn và ít mãnh liệt hơn (lượng mưa không quá 2.000 mm và có mùa khô.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5’)a/. Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học a/. Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học
b/.Nội dung hoạt động : - Cả lớp, kĩ thuật “Tia chớp”
- Lược đồ khí hậu và cảnh quan của Trung và Nam Mĩ.
c/ Dự kiến sản phẩm: tìm mối quan hệ giữa khí hậu và cảnh quan. d/. Tổ chức hoạt động
- Bước 1.GV chiếu 2 lược đồ, dẫn dắt để HS tìm mối quan hệ giữa khí hậu và cảnh quan (ví dụ: khí hậu xích đạo rừng xích đạo)
-Bước 2: GV nhận xét và cho điểm với cá nhân có nhiều phát hiện nhất. 2. CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
- Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ rất phong phú và đa dạng.
- Có sự phân hóa theo chiều từ Bắc Nam, từ Đông Tây, từ thấp cao. Nguyên nhân :
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG ( 5 phút)a/. Mục tiêu:Vận dụng để giải quyết một số vấn đề. a/. Mục tiêu:Vận dụng để giải quyết một số vấn đề.
b/ Nội dung hoạt động:
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: Động não, giao việc.