Nâng cao nhận thức cộng đồng và vấn đề xã hội hóa công tác bảo vệ môi trƣờng.

Một phần của tài liệu f4e237a8e888fb2dBao_cao_HTMT_tinh_Nam_Dinh_gd_2016-2020_20201103030906300300 (Trang 188 - 189)

- Xây dựng nông thôn mới nâng cao:

11.2.6. Nâng cao nhận thức cộng đồng và vấn đề xã hội hóa công tác bảo vệ môi trƣờng.

- Kêu gọi hỗ trợ của Trung ương, tổ chức quốc tế, tổ chức cá nhân.

- Sử dụng hiệu quả vốn sự nghiệp môi trường, ưu tiên giải quyết các điểm nóng, ô nhiễm bức xúc về môi trường.

- Thu đúng, triệt để huy động nguồn vốn thu từ phí BVMT.

- Hàng năm ưu tiên bố trí ngân sách phù hợp cho công tác điều tra cơ bản, xây dựng cơ sở dữ liệu về xử lý ô nhiễm môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học và ứng phó với biến đổi khí hậu.

- Tăng cường công tác xã hội hóa các nguồn lực cho BVMT từ các tổng công ty, tập đoàn, các tổ chức doanh nghiệp trong và ngoài nước.

- Thực hiện chính sách khuyến khích, ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp và người dân tham gia hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường; hỗ trợ người dân trồng và bảo vệ rừng, nhất là rừng ngập mặn ven biển.

11.2.6. Nâng cao nhận thức cộng đồng và vấn đề xã hội hóa công tác bảo vệ môi trƣờng. trƣờng.

- Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho cộng đồng theo hướng đổi mới nội dung, đa dạng hóa hình thức tuyên truyền nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong các cấp ủy Đảng, chính quyền, tổ chức chính trị xã hội và các tầng lớp nhân dân về ý thức, trách nhiệm BVMT. Tổng kết nhân rộng các mô hình tự quản, tăng cường vai trò của cộng đồng trong việc giám sát các hoạt động bảo vệ môi trường.

- Thực hiện phổ biến giáo dục pháp luật kiến thức về BVMT trong xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu.

- Tăng cường chương trình phối hợp về BVMT giữa cơ quan chuyên môn về BVMT với Mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội.

- Thực hiện phổ biến giáo dục pháp luật kiến thức về bảo vệ tài nguyên, môi trường, biến đổi khí hậu và đưa nội dung giáo dục môi trường của các cấp học, bậc học trong hệ thống giáo dục đào tạo.

- Xây dựng và phát huy các mô hình tự quản về môi trường của cộng đồng dân cư; xây dựng và nhân rộng mô hình phân loại rác thải tại nguồn;

- Kịp thời tuyên dương, khen thưởng các tổ chức, cá nhân thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường.

- Đẩy mạnh xã hội hóa công tác BVMT nhằm phát huy tối đa mọi nguồn lực trong xã hội tham gia BVMT về xử lý rác thải và nước thải. Trong đó, có việc xã hội hóa đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung của KCN, CCN, làng nghề.

- Tranh thủ sự hỗ trợ, đầu tư của các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Tiếp tục tìm nguồn vốn đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Nam Định.

Một phần của tài liệu f4e237a8e888fb2dBao_cao_HTMT_tinh_Nam_Dinh_gd_2016-2020_20201103030906300300 (Trang 188 - 189)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w