C- Cđn đối chi phí
a) Thay đổi về giâ bân
Sự thay đổi giâ bân thường liín quan đến chính sâch định giâ bân của doanh nghiệp để gia tăng thị phần hoặc khai thâc năng lực kinh doanh còn nhăn rỗi trong trường hợp hoạt động có tính thời vụ. Giảm giâ bân sẽ lăm giảm số dư đảm phí đơn vị hay giảm tỷ suất lợi nhuận nhưng ngược lại có thể lăm tăng doanh thu nhiều hơn, góp phần gia tăng lợi nhuận hơn nữa. Phđn tích độ nhạy về giâ cần xem xĩt về độ co giên của cầu theo giâ, tính chất bổ sung hay thay thế của sản phẩm, vị trí của sản phẩm trín thị trường; qua đó xâc định câc chỉ tiíu doanh thu, lợi nhuận để lựa chọn phương ân kinh doanh tốt nhất.
Trong ví dụ trín, Phòng kinh doanh dự bâo: nếu giâ bân giảm 10 % thì số lượng sản phẩm tiíu thụ sẽ gia tăng 20 %, từ 10.000 đến 12.000 sp. Nếu dự kiến năy xảy ra thì doanh thu hòa vốn của công ty lă:
Sản lượng Định phí 150.000
hòa vốn = --- = --- =15.000
Số dư đảm phí đơn vị 45-35
hay doanh thu : 15.000 x 45 = 675.000(ngăn đồng) Với mức tiíu thụ lă 12.000 sp, bâo câo lêi lỗ xâc định như sau:
Bâo câo lêi lỗ
Doanh thu (12.000 x 45) 540.000 Biến phí (12.000 x 35) 420.000 --- Số dư đảm phí 120.000 Định phí 150.000 --- Lỗ ròng (30.000)
Việc giảm giâ bân lăm tăng doanh thu của đơn vị : 540 - 500 = 40 triệu đồng so với trường hợp gốc vă lăm tăng thị phần của công ty trín thị trường.
Việc giảm giâ bân sẽ lăm công ty lỗ 30.000.000 đồng thay vì hòa vốn như trường hợp gốc. Lý do lă số dư đảm phí không đủ để bù đắp định phí dù bân thím
2.000sp. Doanh thu hòa vốn cũng tăng từ 500.000.000 đ đến 675.000.000 đ. Như vậy, việc giảm giâ bân không tạo ra kết quả khâ hơn cho công ty nếu công ty xem lợi nhuận lă mục tiíu hăng đầu.