C- Cđn đối chi phí
2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA CÂC QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
2.1 Quyết định loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh một bộ phận
Đđy lă một dạng quyết định thường gặp trong quâ trình quản lý đối với câc doanh nghiệp tổ chức kinh doanh ở nhiều bộ phận, nhiều ngănh hăng khâc nhau, nhằm xem
xĩt việc có nín tiếp tục kinh doanh một bộ phận năo đó khi hoạt động của nó được xem lă không có hiệu quả. Chúng ta minh hoạ vấn đề năy ở công ty ABC. Bâo câo thu nhập theo câc ngănh hăng của công ty trong năm vừa qua được trình băy như sau:
Công ty ABC Bâo câo thu nhập
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiíu Tổng cộng Hăng may mặc Hăng thiết bị Hăng gia dụng
Doanh thu 400 180 160 60 Biến phí 212 100 72 40 Số dư đảm phí 188 80 88 20 Định phí 143 61 54 28 Định phí t.tiếp 43 16 14 13 Định phí g.tiếp 100 45 40 15 Lêi (lỗ) 45 19 34 (8)
Qua bảng bâo câo trín, chúng ta nhận thấy vấn đề đặt ra cần giải quyết nằm ở ngănh hăng gia dụng. Trong năm vừa qua, ngănh hăng năy kinh doanh không hiệu quả, thể hiệnở khoản thua lỗ 8 triệu đồng. Vậy, có nín tiếp tục kinh doanh ngănh hăng năy trong năm tới hay không?
Về vấn đề năy, trước hết chúng ta cần lăm rõ tính chất của định phí trực tiếp vă định phí giân tiếp. Định phí trực tiếp lă những khoản định phí phât sinh ở từng bộ phận SXKD, chẳng hạn như tiền lương theo thời gian của nhđn viín quản lý từng bộ phận, chi phí khấu hao TSCĐ của từng bộ phận, chi phí quảng câo từng bộ phận, v.v.. Còn định phí giân tiếp (hay còn gọi lă định phí chung) lă câc khoản định phí phât sinh nhằm phục vụ cho hoạt động chung của toăn doanh nghiệp như tiền lương theo thời gian của nhđn viín quản lý ở câc phòng ban chức năng của doanh nghiệp, chi phí khấu hao nhă văn phòng vă câc TSCĐ khâc, v.v.. Định phí chung thường được phđn bổ cho câc bộ phận theo câc tiíu thức phđn bổ khâc nhau, như ở ví dụ trín tiíu thức phđn bổ lă doanh thu tiíu thụ của từng ngănh hăng. Với nội dung như vậy, định phí trực tiếp ở từng bộ phận lă khoản chi phí có thể trânh được, nghĩa lă chi phí có thể giảm trừ toăn bộ nếu không tiếp tục duy trì hoạt động của bộ phận đó. Do đó, định phí trực tiếp lă thông tin thích hợp cho việc ra quyết định tiếp tục hay loại bỏ việc kinh doanh ở câc bộ phận. Ngược lại, định phí giân tiếp phđn bổ cho câc bộ phận lă chi phí không thể trânh được, tức lă tổng số chi phí phât sinh vẫn không thay đổi cho dù có quyết định loại bỏ, không tiếp tục kinh doanh một bộ phận năo đó. Phần chi phí chung trước đđy phđn bổ cho bộ phđn đó, nay không còn tiếp tục kinh doanh nữa sẽ được tính toân phđn bổ hết cho câc bộ phđn còn lại. Như thế, định phí chung lă chi phí không thích hợp cho việc ra quyết định giải quyết tình huống năy.
Ta hêy trở lại xem xĩt ngănh hăng gia dụng của công ty ABC. Kết hợp với việc phđn tích tính chất của câc loại định phí như trín, chúng ta cần tiếp tục phđn tích để thấy rõ tâc động của việc ngừng kinh doanh ngănh hăng năy đến kết quả kinh doanh chung của toăn công ty. Việc lập lại bâo câo thu nhập (tổng hợp cho toăn công ty) theo hai phương ân tiếp tục hoặc ngừng kinh doanh ngănh hăng gia dụng sẽ giúp cho việc giải quyết vấn đề.
Công ty ABC Bâo câo thu nhập (toăn công ty).
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiíu Tiếp tục kinh doanh Loại bỏ Chính lệch
ngănh hăng gia dụng ngănh hăng gia dụng
Doanh thu 400 340 (60) Biến phí 212 172 40 Số dư đảm phí 188 168 (20) Định phí 143 130 13 Định phí T.tiếp 43 30 13 Định phí G.tiếp 100 100 0 Lêi (lỗ) 45 38 (7)
Câc thông tin chính lệch đê cho thấy rõ vấn đề. Nếu loại bỏ ngănh hăng gia dụng, số dư đảm phí sẽ giảm thiểu 20 triệu đồng trong khi chi phí tiết kiệm được (giảm trừ bộ phận định phí trực tiếp của ngănh hăng gia dụng) chỉ ở mức 13 triệu đồng. Kết quả tâc động lăm cho lợi nhuận của toăn công ty giảm đi 7 triệu đồng. Như vậy, cần phải tiếp tục kinh doanh ngănh hăng gia dụng để khỏi bị giảm lêi lă 7 triệu đồng năy.
Tuy nhiín, việc xem xĩt loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh một bộ phận cũng cần chú ý đến câc phương ân có thể tận dụng đối với câc cơ sở vật chất của bộ phận bị loại bỏ. Chẳng hạn mặt bằng kinh doanh ngănh hăng gia dụng trong ví dụ trín có thể được sử dụng để cho thuí nếu không kinh doanh ngănh hăng năy nữa. Thu nhập cho thuí mặt bằng trở thănh chi phí cơ hội của phương ân tiếp tục kinh doanh. Cụ thể, trong trường hợp năy, nếu thu nhập từ việc cho thuí lớn hơn khoản thu nhập không bị giảm đi từ quyết định tiếp tục kinh doanh ngănh hăng gia dụng thì quyết định năy cần phải được xem xĩt lại. Nói chung, chi phí cơ hội lă một yếu tố luôn cần được chú ý tới trong quyết định năycũng như trong tất cả câc dạng quyết định ngắn hạn khâc.