II. đề ra đáp án biểu điểm.
Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm
tầm quan trọng của nấm
i. mục tiêu
- Nắm đợc tầm quan trọng của nấm trong đời sống con ngời củng nh tác hại của nó. - Biết đợc cách trống và chế biến một số loài nấm.
- Rèn kỷ năng quan sát ,vận dụng kiến thức vào thực tiển. - Giáo dục ý thức cẩn trọng trong ăn uống.
ii. đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ Hình:51-5:Một số nấm có ích. 51-6: Nấm có hại .
51-7: Nấm độc.
- Mẫu vật: Nấm hơng, mộc nhỉ, nấm sò...
iii. hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm về cấu tạo và vai trò của một số loài mốc? - Nêu đặc điểm về cấu tạo và vai trò của nấm rơm?
3. Bài mới
Hoạt động 1
Tìm hiểu về đặc điểm sinh học của nấm Hđ của gv Hđ của hs
- Gv yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức đã học thảo luận giải thích các vấn đề đợc đa ra trong mục I sgk.
- Gv cho học sinh N/c thông tin mục I1, I2 trả lời câu hỏi:
*Nấm ăn cái gì?
*Nấm phát triển tốt ở nhiệt độ nào?
*Ngoài những điều kiện trên để phát triển tốt nấm cần những điều kiện nào nữa?
*Nấm có những cách dinh dỡng nào?
- Gv làm rỏ cho học sinh về hình thức dinh d- ỡng cộng sinh.
- 3 học sinh đa ra lời giả thích ,học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Độc lập làm việc trả lời câu hỏi Gv đặt ra.
Kết Luận:
Nấm là sinh vật không có diệp lục nên thức ăn của chúng là chất hữu cơ có sẳn (Chủ yếu là từ thực vật). Nấm phát triển tốt nhất ở nhiệt độ 25-30 oC, ngoài ra để phát triển tốt nấm cần có độ ẩm cao.
Nấm có 3 cách dinh dỡng đó là: Kí sinh, hoại sinh và cộng sinh
Hđ của gv Hđ của hs
- Gv yêu cầu học sinh N/c thông tin mục II sgk trả lời các câu hỏi:
*Nấm có những lợi ích gì? *Nấm có những tác hại gì?
*Làm thế nào để hạn chế tác hại của nấm?
- Độc lập làm việc trả lời câu hỏi.
Kết Luận:
- Lợi ích:
+ Phân giải chất hửu có thành chất vô cơ. + Chế biến thực phẩm ,làm thức ăn. +l àm thuốc.
- Tác hại:
+ Kí sinh gây bệnh cho ngời ĐV và Tv. + Gây ngộ độc cho ngời.
*Chú ý: Cẩn thận khi sử dụng các loại nấm, khi bị ngộ độc nấm cần nhanh chóng đa tới các cơ sở y tế để chữa trị.
iv. kiểm tra đánh giá
- Gv sử dụng câu hỏi cuối bài để kiểm tra. - Gv đánh giá nhận xét giờ học. v. dặn dò - Học bài,N/c bài 52. - Chuẩn bị một số địa y. Ngày soạn: 13/04/2010 Tiết 64: Địa y i. mục tiêu
- Nắm bắt đợc đặc điểm sinh học và cấu tạo của các loại địa y. - Thấy đợcvai trò của địa y.
- Nhận biết đợc một số laọi địa y.
ii. đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ Hình: 52-1:Các dạng địa y. 52-2: Cấu tạo trong của địa y.
- Mẫu vật: Một số loại địa y.
iii. hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm sinh học của nấm? - Nêu vai trò của nấm?
3. Bài mới
Hoạt động 1
Quan sát hình dạng cấu tạo
Hđ của gv Hđ của hs
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu vật kết hợp hình vẽ và thông tin có trong mục 1 sách giáo khoa trả lời câu hỏi.
Có mấy loại địa y? Đó là loại nào? - Hình dạng của chúng nh thế nào?
- Địa y có cấu tạo nh thế nào?
Vai trò của từng loại trong cơ thể địa y nh thế nào ?
- Có hai loại: địa y hình vảy và địa y hình cành.
- Địa y hình vảy: dạng bản mỏng màu sẩm, bám sát thân cây.
- Địa y hình cành: dạng giống các cành nhỏ treo trên cây, màu xanh.
- Cấu tạo gồm: những tế bào tảo màu xanh năm xen lẫn với các sợi nấm không màu chằng chịt.
- Các sợi nấm hút nớc và muuôí khoáng cung cấp cho tảo. Tảo sử dụng diệp lục chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cả hai.
Hoạt động 2
Vai trò
Địa y có vai trò gì? - Sử dụng thông tin sách giáo khoa trả lời câu hỏi.
- Phân huỷ đá thành đất, khi chết tạo thành lớp chất mùn.
- Làm thức ăn cho hơu Bắc cực.
- Dùng để chế rợu, nớc hoa, phẩm nhuộm…
iv. kiểm tra đánh giá
- Gv sử dụng câu hỏi cuối bài để kiểm tra. - Gv đánh giá nhận xét giờ học.
v. dặn dò
- Xem lại một số bài tập khó ,bài nào cha hiêu chuẩn bị hôm sau đa ra để cùng cả lớp giả quyết.
Ngày soạn: 17/04/2010
Tiết 65:
Bài tập
(Chữa một số bài tập trong vở bài tập sinh học 6 – NXB GD - 2006)
i. mục tiêu
- Giúp học sinh giải một số bài tập khó và điển hình. - Giúp giải đáp các thắc mắc cho học sinh.
ii. đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị một số bài tập trong SBT
iii. hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 2. Bài mới
Hoạt động 1
GiảI một số bài tập
Hđ của gv Hđ của hs
- Học học sinh đa ra một số bài tập rồi cả lớp cùng giải.
Bài tập 1 bài 33 trang 16:
Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm.
Bài tập nâng cao bài 35 trang 19.
Cần thiết kế thí nghiệm nh thếnào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lợng hạt giống?
- Giống nhau:
Cấu tạo hai laọi hạt này đều gồm 3 phần đó là: Vỏ, phôi và khối chất dinh dỡng dự trử. Phôi của chúng đều gồm 4 phần đó là:Rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm.
- Khác nhau:
+ Phôi của hạt hai lá mầm có hai lá mầm còn phôi của hạt một lá mầm chỉ có một lá mầm.
+ Chất dinh dỡng dự trử của hạt một lá mầm chứa trong “Phôi nhũ” còn chất dinh dỡng của hạt hai lá mầm chứa trong hai lá mầm. Thí nghiệm:
Lấy hai cốc thuỷ tinh, cho vào đáy một lớp bông ẩm. Cốc thứ nhất cho vào đó 10 hạt đỗ xanh có chất lợng tốt (Chắc mẫy, không bị sâu mọt), cho vào cốc thứ 2 10 hạt đôc xanh có chất lợng không tốt (Hạt nhỏ, bị sâu, sứt sẹo). Đặt hai cốc trên vào nơi thoáng mát, sau 4-5 ngày ta thấy hạt ở cốc 1 nảy mầm hết cònhạt ở cốc 2 chi nảy mầm có 2 hạt. Từ thí nghiệm ta khẳng định sự nảy mầm của hạt còn phụ thuộc vào chất lợng hạt giống nữa.
Bài 4 bài 48 tiết 2 trang 41.
Hút thuốc lá và thuốc phiện có tác hại nh thế nào?
nicotin còn có hàng trăm chất độc khác, khi đi vào phổi cùng với khói chúng bám vào màng phổi làm cản trở quá trình hô hấp của con ngời. Nêu hút thuốc là thời gian dài với lợng lớn rất dễ dẫn tới ung th phổi.
- Thuốc phiện: Khi sử dụng các loại này sẻ làm cho con ngòi bị ảo giác, có các hoạt động bất thờng, hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể bị rối loạn.Hệ tiêu hoá hoạt động kém, thần kinh bị kích động…
Dùng lâu ngay sẽ bị nghiện,sức khoẻ giảm sút nghiệm trọng dễ lây nhiễm bệnh AIDS.
Hoạt động 2
Hớng dẫn chuẩn bị ôn tập
Về xem lại các vấn đề sau chuẩn bị cho tiết sau ôn tập: - Cấu tạo hoa.
- Các bộ phận của hạt.
- Các cách phát tán quả và hạt.
- Đặc điểm của Tảo – Rêu – Quyết. - Lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm.
- Phân loại thực vật,sự phát triển của thực vật. - Vai trò của thực vật,đa dạng của thực vật. - Vi khuẩn – vi rút – nấm - địa y.
Ngày soạn: 17/04/2010
Tiết 66:
Ôn tập học kì II
I. mục tiêu
- Hs nắm lại đợc các kiến thức cơ bản đã học ỏ học kì II. - Giúp học sinh có đợc các kỉ năng làm bài kiểm tra. - Rèn kỷ năng phân tích tổng hợp các vấn đề.
II. hoạt động dạy học
- GV đa ra hệ thống câu hỏi nhằm giúp học sinh nhớ lại các kiến thức đã đợc học nh sau:
- Nêu đặc điểm của Tảo – Rêu – Quyết – Hạt trần?
+ Tảo là thực vật bậc thấp, có cấu tạo đơn giản, có diệp lục, cha có rễ, thân, lá. + Rêu có thân ngắn, không phân cành.
- Lá nhỏ, mỏng
- Rễ giả có khả năng hút nớc. - Cha có mạch dẫn.
+ Quyết cơ quan sinh dỡng gồm:
- Lá già có cuống dài, lá non, cuộn tròn. - Thân ngầm hình trụ.
- Rễ thật. - Có mạch dẫn.
+ Hạt trần cơ thể có cấu tạo rễ- thân - lá hoàn chỉnh. - Mỗi cành con mang 2 lá.
- Lá hình kim.
- So sánh cây 2lá mầm và cây 1 lá mầm?
- Phôi có 1 lá mầm - Phôi có 2 lá mầm - Rễ chùm - Rễ cọc
- Gân hình cung hoặc - Gân hình mạng song song
- Thân cỏ, cột - Chủ yếu là thân gỗ ,một số ít là thân cỏ và thân leo
- Hoa có 6 cánh - Hoa có 5 cánh - Phân loại Tv là gì? Loài là gì? Có nhuẽng bậc phân loại nào?
*Phân loại thực vật làviệc tìm hiểu khác nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các lớp lớn hay nhỏ theo một trật tự nhất định .
*Có 6 sáu bậc phân loại đó là:Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài.
*Loài là tập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng ,cấu tạo…
- Tv phát triển qua các giai đoạn cơ bản nào? + Gđ 1: Xuất hiện thực vật ở nớc đầu tiên. + Gđ 2: Các thực vật ở cạn lần lợt xuất hiện.
+ Gđ 3: Sự xuất hiện và chiếm u thế của thực vật hạt kín. - Tv có vai trò gì đối với ĐV và đối với con ngời?
- Cho các sinh vật khác hô hấp. - Là thức ăn cho các sinh vật khác
- Làm ô nhiểm môi trờng sống của các động vật ở nớc. - Gây ngộ độc cho động vật.
- Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật. *Đối với con ngời.
Thực vật có nhiều công dụng đối với đời sống con ngời nh: Làm lơng thực thực phẩm, nguyên liệu công nghiệp, gỗ, thuốc, àm cảnh,quả . Mỗi loại thực vật có thể có nhiều công…
dụng khác nhau tuỳ vào bộ phận sử dụng.
- Làm suy giảm hệ hô hấp ung th phổi.
- Làm suy giảm hệ thần kinh Sức khoẻ kiệt quệ.
- Nguyên nhân, hậu quả và biện pháp bảo vệ đa dạng TV ở Việt Nam? - Nguyên nhân: Khai thác bừa bãi, rừng bị tàn phá .
- Hậu quả: Nhiều loài có nguy cơ bị tiêu diệt. *Biện pháp
- Bảo vệ môi trờng sống của TV - Hạn chế khai thác các loài quý hiếm
- Xây dựng khu bảo tồn , vờn Tv để bảo vệ các loài TV.…
- Cấm buôn bán,xuất khẩu các loài có nguy cơ tuyệt chủng cao. - Tuyên truyền bảo vẹ rựng một cách rộng rãi
- Nêu đặc điểm của Vi khuẩn, vi rút ,mốc trắng và nấm rơm? *Vi khuẩn.
+ Hình dạng:đa dạng.
+ Cấu tạo:Cơ thể đơn bào sống đơn lẻ hoặc thành chuổi – thành đám, cha có nhân hoàn chỉnh.
+Kích thớc: 1vài phần nghìn mm
+ Có 2 cách dinh dỡng chính là tự dỡng và dị dỡng.
+ Dị dỡng có 2 cách đó là: Hoại sinh (sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động vật, thực vật đang phân huỷ) và kí sinh (Sống nhờ trên các cơ thể sống khác)
*Vi rút.
Kích thớc :Rất nhỏ ,chỉ khoảng 12-50 phần triệu mm. - Hình dạng:đa dạng.
- Cấu tạo: Rất đơn giản chua có cấu tạo tế bào. - Đời sống: Kí sinh bắt buộc.
- Vai trò: Gây bệnh cho vật chủ. *Mốc trắng.
- Cấu tạo: Dạng sợi phân nhánh, không màu trong suốt, không có vách ngăn giữa các TB.
- Dinh dỡng bắng cách hoại sinh, sinh sản bắng bào tử. - Sống nơi rơm ẩm.
*Nấm rơm
- Cấu tạo gồm:cơ quan sinh sản là cuống và mũ nấm, dới mũ nấm có các phiến mảng trong đó chứa bào tử. Sợi nấm là cơ quan dinh dỡng gồm các TB phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi Tb có 2 nhân, không màu.
III. Dặn dò
Ngày soạn: 22/04/2010
Tiết 67:
Kiểm tra học kì II
I. mục tiêu
- Giúp Gv có đợc kết quả phục vụ cho việc đánh giá nhận xét tình hình học tập của học sinh và công tác giảng dạy của bản thân từ đó đua ra các phơng pháp giảng dạy tốt hơn.
- Giúp học sinh có dợc kết quả nhằm tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong học tập. - Giáo dục tính trung thực ,ý thức tự lực tự cờng cho học sinh.
II. đề ra
A.Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau.
a. Quả chò đợc phát tán nhờ sâu bọ và gió . b. Quả đậu bắp, quả đậu xanh tự phát tán. c. Quả xoài, quả cải phát tán nhờ gió. d. Quả ổi, quả đậu bắp tự phát tán.
Câu 2: Nhóm cây nào sau đây tất cả các cây thuộc loại cây hai lá mầm?
a. Cây bởi, cây lúa b. Cây bởi, cây lúa, cây sầu riêng. c. Cây dừa, cây sầu riêng d. Cây bởi, cây sầu riêng .
Câu 3: Nhóm cây nào sau đây tất cả các cây thuộc loại cây một lá mầm?
a. Cây ngô, cây lúa, cây dừa b. Cây ngô, cây lúa, cây chanh c. Cây thông, cây ngô d. Cây buởi, cây thông, cây ngô
Câu 4: Nguyên nhân làm giảm tính đa dạng của thực vật?
a. Phá rừng, cháy rừng. b. Chiến tranh c. Lũ lụt, hạn hán d. Tất cả đều đúng.
Câu 5: ở nhiệt bao nhiêu thì nấm phát triển tốt nhất? a. 0oC-100C b. 15oC-20oC
c. 25oC-30oC d. 35oC-40oC
Câu 6: Vi khuẩn có vai trò phân huỷ:
a. Các sinh vật đang sống b. Chất vô cơ
c. Chất hửu cơ thành chất vô cơ d. Cả 3 câu trên đều đúng.
B. Tự luận
Câu 1: Phân loại thực vật là gì? Có những bậc phân loại nào? Loài là gì?
Câu 2: Hạt một lá mầm và hạt 2 lá mầm giống và khác nhau điểm nào?
Câu 3: Nêu đặc điểm sinh học và vai trò của nấm.
iii. đáp án biểu điểm–
A. Trắc nghiệm
(Mỗi câu đúng cho 0.5 điểm)
Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau.
b. Quả đậu bắp, quả đậu xanh tự phát tán.
Câu 2: Nhóm cây nào sau đây tất cả các cây thuộc loại cây hai lá mầm? d. Cây bởi, cây sầu riêng.
Câu 3: Nhóm cây nào sau đây tất cả các cây thuộc loại cây một lá mầm? a. Cây ngô, cây lúa, cây dừa
Câu 4: Nguyên nhân làm giảm tính đa dạng của thực vật? d. Tất cả đều đúng.
Câu 5: ở nhiệt bao nhiêu thì nấm phát triển tốt nhất ? c. 25oC-30oC
Câu 6: Vi khuẩn có vai trò phân huỷ: c. Chất hửu cơ thành chất vô cơ
B. Tự luận
Câu 1: Phân loại thực vật là gì? Có những bậc phân loại nào? Loài là gì?
- Phân loại TV là việc tìm hiểu các đặc điểm giống nhau hoặc khác nhau rồi xếp chúng vào các bậc phân loại.
- Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài.
- Loài là tập hợp các cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về cấu tạo và hình dạng.
Câu 2: Hạt một lá mầm và hạt 2 lá mầm giống và khác nhau điểm nào? - Giống: Gồm 3 phần đó là: vỏ, phôi, chất dinh dỡng dự trử.