III. Hoạt động dạy học
Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
I . mục tiêu
- Thông qua thí nghiệm học sinh phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nảy mầm. - Giải thích đợc cơ sở khoa học của 1 số biện pháp kỹ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống.
- Rèn kỷ năng thiết kế thí nghiệm thực hành. - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
ii. đồ dùng dạy học
- Học sinh làm thí nghiệm nh đã dặn dò.
iii. hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ
- Có những cách phát tán quả và hạt nào? đặc điểm của mỗi loại quả và hạt đó?
3. Bài mới
*Mở bài: sgk.
Hoạt động 1
Tìm hiểu những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
TN1:
-Cho học sinh báo cáo cách tiến hành thí nghiệm ở nhà và kết quả.
- Yêu cầi học sinh dựa vào kết quả thí nghiệm trả lời câu hỏi.
- Hạt trong cốc nào nảy mầm.
- Giải thích vì sao hạt trong cốc khác không nảy mầm.
- Hạt nảy mầm cần những đặc điểm nào? TN2:
- Cho học sinh nghiên cứu thí nghiệm 2 sgk trả lời câu hỏi.
- Ngoài 3 điều kiện để nảy mầm đợc hạt còn cần điều kiện nào nữa không?
1 -2 học sinh báo cáo.
Hoạt động độc lập - 3-4 học sinh trả lời câu hỏi - học sinh khác nhận xét bổ sung.
Độc lập nghiên cứu thí nghiệm - tìm ra câu trả lời. Kết luận: Để hạt nảy mầm cần có đủ các điều kiện. - Chất lợng hạt tốt. - Đủ nớc. - Đủ không khí. - Nhiệt động thích hợp. Hoạt động 2
Vận dụng kiến thức vào sản xuất
để giải thích các biện pháp kỹ thuật. - Đại diện 1 số nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận:
- Thoá nớc khi bị ngập úng - để thoáng khí. - Bảo quản hạt giống tốt, hạt còn nguyên vẹn khi gieo.
- Làm đất tơi xốp- hạt có đủ điều kiện. - Phủ rơm khi trời rét- giữ cho hạt cónhiệt độ thích hợp.
Kết luận chung: đọc sgk.
iv. kiểm tra đánh giá
- Sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra. - Giáo viên nhận xét giờ học.
v. dặn dò
- Học bài - làm bài tập trong vở bài tập. - Đọc mục em có biết.
- ôn lại kiến thức từ chơng II - VII.
Ngày soạn: 25/01/2010
Tiết 43: