Vận chuyển các chất trong thân

Một phần của tài liệu Sinh 6: Tiet 1-70 (Trang 35 - 41)

II I: tiến trình các hoạt động.

Vận chuyển các chất trong thân

I. mục tiêu

- Biết đợc cách vận chuyển chất hữu cơ củng nh nơc và muối khoáng hoà tan trong thân nh thế nào?

- Rèn kỉ năng là thí nghiệm.

II. đồ dùng dạy học

- GV: Dụng cụ: 2 bình thuỷ tinh (một pha nớc màu, một không pha) Dao con, kính lúp, hoa màu trắng.

III. hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ

- Thân to ra do đâu? Dác khác ròng ở những điểm nào?

3. Bài mới

Hoạt động 1

Vận chuyển nớc và muối khoáng

hoạt động của gv hoạt động của hs

- Cho học sinh trình bày thí nghiệm.

- Yêu cầu học sinh quan sát mẩu vật. Hãy nhân xét màu sắc của cánh hoa?

TN1:

- Cho nớc vào 2 bình thuỷ tinh:một có pha màu một không pha.

- Cho hai bông hoa màu trắng vào rồi đặt ra nơi thoáng mát(không nắng)

-Sau vài ngày mang lên lớp.

- Cánh hoa bị nhuộm màu của nớc màu. - Phần bị nhuộm màu là phần mạch gỗ.

Dùng dao cắt ngang cành hoa quan sát xem phần nào bị nhuộm màu?

Nớc và muối khoáng hoà tan trong cây đợc vận chuyển nhờ bộ phận nào của cây?

- Nớc và muối khoáng hoà tan trong cây đợc vận chuyển nhờ mạch gỗ.

Hoạt Động 2

Vận chuyển chất hữu cơ

hoạt động của gv hoạt động của hs

- Cho hcọ sinh trình bày thí nghiệm đã tiến hành ở nhà.

- Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời các câu hỏiphần thảo luận.

- Bóc lớp vỏ và mạch rây xung quanh một đoạn thân và vẫn để đoạn thân đó trên cây. - Học sinh trảlời câu hỏi ,học skhác nhân xét bổ sung rồi đi đến kết luận.

- Mép vỏ phía trên chổ cắt phình to ra là vì chất dinh dỡng do bị tắc lại nên tập trung nhiều vì vậy mà tầng phát sinh oạt động mạnh làm cho chổ đó phình ra.

- Mạch rây có chức năng vận chuyển chất h- ũu cơ đi nuôi cây.

- Nhân giống bằng cách chiết cành.

iv. kiểm tra đánh giá

- Giáo viên sử dụng các câu hổi cuối bài để kiểm tra.

- Giáo viên nhận xét ý thức tổ chức, ý thức kỷ luật trong giờ học. - Giáo viên cho điểm 1 số em.

v. dặn dò

- Về nhà học bài - làm bài tập. - Đọc mục “em có biết”. - Nghiên cứu trớc bài 18.

- Tiết sau chuẩn bị mang theo các loại mẩu vật:

Ngày soạn: 16/10/2009

Tiết 18:

Thực Hành

Quan sát biến dạng của thân.

I. mục tiêu

- Học sinh nắm đợc tên các loại thân biến dạng củng nh đặc điểm thích nghi của mỗi loại thân.

- Học sinh nắm đợc chức năng của các loại thân biến dạng. - Rèn kỉ năng quan sát tìm tòi.

ii. đồ dùng dạy học.

* Chuẩn bị của giáo viên:

- Mẩu vật: Khoai tây, nghệ, riềng, gừng, dong ta, xu hào, xơng rồng... - Tranh vẽ hình 18.1: Một số loại thân biến dạng.

18.2:Cành xơng rồng 3 cạnh. * Chuẩn bị của học sinh:

- Mẩu vật: Khoai tây,nghệ,riềng,gừng,dong ta,xu hào,xơng rồng...

iii. hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

- Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thân?

3. Bài mới

Hoạt Động 1

Quan sát các loại thân biên dạng

hoạt động của gv hoạt động của hs

- Cho học sinh tập trung vật mẩu của từng bàn lại một chổ.

- Cả nhóm quan sát thực hiện các lệnh trong sách giáo khoa.

- Dựa vào vị trí của vật mẩu so với mặt đất và

- Chia thành 2 nhóm:

+ Củ xu hào, củ khoai tây: Trên mặt đất, củ phình to.

+ Củ nghệ, dong ta, gừng, riềng: Nhỏ, dài, nằm dới đất.

hình dạng chia chúng thành các nhóm.

- Quan sát củ gừng, nghệ, riềng, dong ta...tìm điểm giống và khác nhau giữa chúng. - Tìm điểm giống và khác của củ xu hào và khoai tây.

- Dùng que nhọn chọc vào thân cây xơng rồng. Nêu hiện tợng, rút ra nhận xét

- Nhỏ, dài, nằm dới mặt đất, xung quanh có các chồi

- Giống:To tròn,có chồi ngọn và chồi nách. Khác: Xu hào nằm trên mặt đất, màu xanh. Khoai tây màu xám nằm dới mặt đất.

- Mủ trắng chảy ra ---> nhiều nớc.

Hoạt động 2

đặc điểm và chức năng của thân biến dạng hoạt động của gv hoạt động của hs

- Yêu cầu họch sinh trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi:

Thân củ có đặc điểm gì? Chức năng của thân củ đối với cây?

Thân rễ có đặc điểm gì? Chức năng đối với cây?

Thân cây xơng rồng mọng ớc có tác dung gì?

- Học sinh trao đổi ,từ đó rút ra kiến thức để hoàn thành bảng trang 59 sgk.

- Đại diện học sinh hoàn thành bảng học sinh khác nhận xét bổ sung.

Kết Luận:

Có 3 loại thân biến dạng:

- Thân củ:than phình to ,cha chất dinh dỡng dự tr cho cây khi ra hoa tạo quả,mọc chồi. - Thân rễ: Thân dài ,chứa nhiều chất dinh d- ỡng dùng cho cây khi ra hoa ,tạo quả ,mọc chồi.

- Thân mọng nớc: Chứa nhiều nớc giúp cây chống chịu với hạn hán.

iv. kiểm tra đánh giá

- Giáo viên sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra.

- Giáo viên nhận xét ý thức tổ chức, ý thức kỷ luật trong giờ học. - Giáo viên cho điểm 1 số em.

v. dặn dò

- Về nhà học bài - làm bài tập. - Đọc mục “em có biết”.

- Về nhà ôn lại kiến thức đã học từ đầu năm, tiết sau ôn tập.

Ngày soạn: 24/10/2009

Tiết 19:

Ôn tập

I . mục tiêu

- Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay.

- Giúp học sinh có cách đánh giá, so sánh tổng quát về cấu tạo của rễ và thân.

II. đồ dùng dạy học

- HS ôn tập lại các kiến thức đã đợc học

III. hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức 2. Bài mới

hoạt động của gv hoạt động của hs

GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã đợc học:

+ Đặc điểm chung của cơ thể sống

+ Đặc điểm chung chung của thực vật

+ Phân nhóm thực vật

GV: Yêu cầu HS nêu lại cấu tạo của TB thực vật

HS: Nhắc lại kiến thức đã đợc học: - Đặc điểm chung của cơ thể sống: + Sinh trởng và phát triển

+ Có sự trao đổi chất + Có sự sinh sản.

- Đặc điểm chung của thực vật: + Tự tổng hợp chất hữu cơ.

+ Phần lớn không có khả năng di chuyển + Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

- Phân nhóm thực vật

Thực vật có hoa và thực vật không có hoa.

- Cấu tạo tế bào thực vật: + Vách tế bào

+ Màng sinh chất + Chất tế bào

Hoạt động 1

đại cơng về giới thực vật

Hoạt động 2

- Sự lớn lên và phân chia tế bào diễn ra nh thế nào? ý nghĩa của nó?

- Rễ đợc chia làm mấy loại, phân biệt các loại rễ?

- Rễ đợc chia làm mấy miền, chức năng của mỗi miền?

- Miền hút có cấu tạo nh thế nào?

- Nêu các loại biến dạng của rễ?

- Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thân?

+ Nhân

- Sự lớn lên và phân chia tế bào:

+ Tế bào đợc sinh ra và lớn lên tới một kích thớc nhất định sẽ phân chia.

+ Từ một TB mẹ ban đầu phân chia thành 2 TB con.

+ Chỉ có các TB ở mô phân sinh mới có khả năng phân chia.

-> Thực vật sinh trởng và phát triển. - Các loại rễ: + Rễ cọc + Rễ chùm - Các miền của rễ: + Miền trởng thành - Dẫn truyền + Miền hút - Hút nớc và MK + Miền sinh trởng - Làm cho rễ dài ra + Miền chóp rễ - Bảo vệ đầu rễ - Cấu tạo miền hút của rễ:

Biểu bì + Vỏ Thịt vỏ Bó mạch Mạch rây + Trụ giữa Mạch gỗ Ruột

- Có 4 loại biến dạng của rễ:

+ Rễ củ - Chứa chất dd dự trữ. + Rễ móc - Giúp thân bám vào giá đỡ + Rễ giác mút - Lấy nớc, MK từ vật chủ + Rễ thở - Giúp rễ hô hấp

- Cấu tạo ngoài của thân: + Thân chính + Cành + Chồi ngọn + Chồi nách - Các loại thân: + Thân đứng + Thân leo + Thân bò

- Thân dài ra là nhờ sự phân chia của các tế bào ở mô phân sinh ngọn.

- Thân to ra là nhờ phân chia của các tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.

- Sự vận chuyển các chất trong thân:

+ Bó mạch gỗ vận chuyển nớc và muối khoáng.

+ Bó mạch rây vận chuyển các chất hữu cơ.

Hoạt động 3

ôn tập kiến thức về rễ

Hoạt động 4

- Các loại biến dạng của thân: + Thân củ - Dự trữ chất dinh dỡng + Thân rễ - Dự trữ chất dinh dỡng + Thân mọng nớc - Giúp cây chống hạn

iv. dặn dò

- Ôn tập lại các kiến thức đã học - Tiết sau kiểm tra viết một tiết

Ngày soạn: 24/10/2009 Tiết 20:

Kiểm tra một tiết

I. Mục tiêu

- Nhằm đánh giá lại kết quả lĩnh hội kiến thức của học sinh

- Đánh giá lại mức độ nhận thức của học sinh, từ đó điều chỉnh phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với từng đối tợng học sinh.

- Hình thành kỷ năng làm bài kiểm tra cho học sinh.

- Rèn luyện tính nghiêm túc và tự giác trong quá trình làm bài kiểm tra.

Một phần của tài liệu Sinh 6: Tiet 1-70 (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w