III. Hoạt động dạy học
b. Quan sát túi bào tử và sự phát triển của dơng xỉ.
- Biết cách nhận dạng một cây thuốc dơng xỉ.
- Nói rõ đợc nguồn gốc hình thành các mỏ than đá. - Rèn kỷ năng quan sát, thực hành.
- Giáo dục thái độ yêu và bảo vệ thiên nhiên.
ii. đồ dùng dạy học
- Mẫu vật: + Cây dơng xỉ. + Cây rao bợ.
- Tranh vẽ: Hình 39.1 - 4 sgk.
iii. hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ
- Rêu có gì khác so với tảo và cây có hoa.
3. Bài mới
Mở bài: SGK
Hoạt động 1
Quan sát cây dơng xỉ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a. Quan sát cơ quan sing dỡng.
- Dơng xỉ sống ở đâu?
- Yêu cầu học sinh quan sát, xá định các bộ phận, đặc điểm các bộ phận.
- Chú ý học sinh dễ nhầm giữa cuống của lá già và thân.
- Cho học sinh so sánh vơi Rêu.
b. Quan sát túi bào tử và sự phát triển của dơng xỉ. dơng xỉ.
- Yêu cầu học sinh tìm túi bào tử.
Yêu cầu học sinh quan sát hình 59.2 trả lời các câu hỏi.
- Vòng cơ có tác dụng gì.
- Cơ quan sinh sản của dơng xỉ là gì? - Dơng xỉ phát triển nh thế nào?
- Độc lập trả lời câu hỏi. Thảo luận nhóm.
Tk1: Cơ quan sinh dỡng gồm:
- Lá già có cuống dài, lá non, cuộn tròn. - Thân ngầm hình trụ.
- Rễ thật. - Có mạch dẫn.
Lật mặt dới lá già - tìm.
- 2 -3 học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Tk2: Dơng xỉ sinh sản bằng bảo tử cơ quan sinh sản của nó là túi bào tử.
Quan sát một vài loài dơng xỉ thờng gặp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh quan sát cây rau bợ, hình vẽ trả lời câu hỏi.
- Chúng có đặc điểm gì giống nhau?
Để nhận biết 1 cây thuộc lớp dơng xỉ ta căn cứ vào đặc điểm.
- 1 vài học sinh trả lời câu hỏi, học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Dựa vào đặc điểm lá non
Hoạt động 3
Quyết cổ đại và sự hình thành than đá
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh đọc thông tin, trả lời câu hỏi. Than đá đợc hình thành nh thế nào?
- Độc lập làm việc.
Kết luận:
- Quyết cổ đại sống cách đây 300 triệu năm. Có dạng thân gỗ .
- Khi rừng quyết bị vùi xuống đất, do sức ép, sức nóng của lòng đất, và vi khuẩn biến đổi thành than đá.
Kết luận chung: Cho học sinh phát biểu nhận xét thu đợc qua bài học. Đọc sgk.
iv. kiểm tra đánh giá.
- Sử dụng câu hỏi cuối bài.
v. Dặn dò
- Học bài trả lời các câu hỏi sgk. - Đọc mục “em có biết”. . Ngày soạn: 17/02/2010 Tiết 48: Hạt trần - cây thông i. mục tiêu
- Thấy đợc sự khác nhau giữa nỏn thông và hoa. - Rèn kỷ năng quan sát, so sánh. ii. đồ dùng dạy học - Tranh vẽ phóng to hình 40.1 - 3 sgk. - Cành mang nỏn thông. - Nón thông cắt dọc.
iii. hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức. 2. Các hoạt động.
Mở bài: sgk
Hoạt động 1
Tìm hiểu cơ quan sinh dỡng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh quan sát vật mẫu, tranh vẽ trả lời câu hỏi.
- Nêu đặc điểm của cành và nỏn thông.
- Làm việc độc lập. Quan sát hình 40.1-2 sgk trả lời câu hỏi.
- 1-2 học sinh trả lời câu hỏi, học sinh khác nhận xét bổ sung.
Kết luận:
- Cơ thể có cấu tạo rễ- thân - lá hoàn chỉnh. - Mỗi cành con mang 2 lá.
- Lá hình kim.
Hoạt động 2
Tìm hiểu cơ quan sinh sản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu vật, tranh vẽ trả lời câu hỏi:
- Nón đực cấu tạo nh thế nào? - Nón cái cấu tạo nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh sau khí quản sát nỏn hoàn thành bảng trang 133.
- Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả bảng trả lời câu hỏi?
- Có thể coi nón nh 1 hoa đợc không? Vì sao?
Làm việc độc lập.
- 1-2 học sinh trả lời câu hỏi.
- Làm việc độc lập hoàn thành bảng. - 1-2 học sinh báo cáo kết quả.
- 1 số học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận:
Sinh sản bằng hạt, cơ quan sinh sản là nón. Hạt nằm trên lá noãn hở.
Hoạt động 3
Tìm hiểu giá trị của cây hạt trần
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi.
- Những cây hạt trần có giá trị gì?
- Giáo viên nói về thực tế khai thác các cây hạt trần và yêu cầu phải bảo vệ chúng hiện nay?
1 - 2 học sinh trả lời.
Kết luận:
- Cung cấp gỗ. - Làm cây cảnh.
iv. kiểm tra đánh giá
- Giáo viên sử dụng các câu hỏi cuối bài. - Giáo viên nhận xét giờ học.
v. Dặn dò
- Học bài - làm bài tập. - Đọc mục em có biết.
- Chuẩn bị 1 số cây có hoa cở nhỏ (cả hoa).
Ngày soạn: 22/02/2010
Tiết 49:
Hạt kín