Nguồn gốc cây trồng

Một phần của tài liệu Sinh 6: Tiet 1-70 (Trang 109 - 114)

III. Hoạt động dạy học

Nguồn gốc cây trồng

- Nêu đợc những biện pháp chính nhằm cải tạo giống cây trồng. - Rèn kỉ năng quan sát , thực hành.

- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.

ii. đồ dùng dạy học

- Tranh vẽ Hình: 45-1: Cải dại và cải trồng.

- Mộu vật: Cây cải dại,cây xà lách,rau diếp,cải củ...

iii. hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

*Thực vật phát triển nh thế nào?Tổ tiên của thực vật là gì ?

*Thực vật phát triển qua những giai đoạn chính nào?Các giai đoạn đó đợc đánh dấu bằng hiện tợng gì?

3. Bài mới

Giới thiệu bài : SGK

Hoạt động 1

Cây trồng bắt nguồn từ đâu

Hđ của gv Hđ của hs

-Yêu cầu học sinh bằng kiên thức thực tế trả lời câu hỏi:

*Hãy kể tên một số loại cây trồng và công dụng của chúng?

*Em hãy cho biết cây đợc trồng vì mục đích gì?

-Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi:

*Cây trồng có nguồn gốc từ đâu?

-Gv nói rỏ hơn về việc xuất hiện cây trồng.

-Trả lời câu hỏi.

-Sử dụng thông tin trả lời câu hỏi. Kết Luân:

Cây trồng có nguồn gốc từ cây hoang dại.

Hoạt động2

Cây trồng khác cây hoang dại nh thế nào Hđ của gv Hđ của hs

-Hứơng dẫn học sinhhoàn thành bảng so sánh giữa cây trồng và cây hoang dại.

-Thảo luận nhóm hoàn thành bảng trang 144 SGK.

đó? -Dựa vào bảng vừa hoàn thành học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi?

Kết Luân:

Cây trồng khác cây hoang dại về hình dạng và tính chất ở bộ phận mà con ngời sử dụng.

Hoạt động2

Tìm hiểu việc cải tạo giống cây trồng

Hđ của gv Hđ của hs

-Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi:

*Muôn cải tạo giống cây trồng ta phải làm gì?

-Độc lập trả lời câu hỏi.

-Một học sinh trả lời ,học sinh khác nhận xét bổ sung,rồi rút ra kết luân.

Kết luân:

Đễ cải tạo giống cây trồng ta phải tiến hành theo 4 bớc sau:

+Tạo giống cây mới.

+Chọn giống cây thích hợp. +Nhân giống.

+Chăm sóc .

iv. kiểm tra đánh giá

- Gv dùng câu hỏi cuối bài. - Gv nhận xét giờ học.

v. dặn dò

-Học bài ,trả lời câu hỏi. -Đọc mục “Em có biết”

-Tìm hiểu về sự ô nhiểm môi trờng quanh ta.

Ngày soạn: 08/03/2010

Tiết 54:

Ôn tập

i. mục tiêu

- Học sinh cũng cố lại đợc các kiến thức đã học. - Rèn kỷ năng tổng hợp, phân tích.

ii. đồ dùng dạy học

- Tranh vẽ phóng to hình: - Cấu tạo hoa. - Các loại hoa.

- Các loại quả. - Hạt ngô - hạt đổ đen. - Tảo - rêu - dơng xỉ. - Sơ đồ cây có hoa.

iii. hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức. 2. Ôn tập

Hoạt động 1

ôn tập cũng cố kiến thức

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Yêu cầu học sinh nắm lại kiến thức về hoa rồi trả lời các câu hỏi.

Hoa cấu tạo gồm những bộ phận nào? chức năng của mỗi bộ phận là gì?.

- Có mấy loại hoa? - Thụ phấn là gì? - Thụ tinh là gì?

Sau khi thụ tinh các bộ phận của hoa biến đổi nh thế nào.

Giáo viên dùng tranh vẽ cũng cố lại cho học sinh.

Làm việc động lập nắm lại ghi nhớ kiến thức - trả lời câu hỏi.

-1 số học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung.

Yêu cầu:

Hoa cấu tạo gồm:

- Cuống để - nâng đở và vận chuyển chất. - Đài - tràng - bảo hoa - bảo vệ.

- Nhị - nhuỵ- là cơ quan sinh sản chủ yếu. Hoa đơn tính - mọc đơn độc.

Hoa lỡng tính - mọc thành cụm.

Thụ phấn là quá trình hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.

Thụ tinh là qúa trình kết hợp TBSD đực và TBSD cái diễn ra ở noãn.

Hoạt động 2

ôn tập củng cố kiến thức về quả - hạt

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ rồi trả lời các câu hỏi.

- Có những loại quả nào? đặc điểm của các loại quả đó là gì?

- Hạt ngô giống và khác hạt đổ đen chổ nào? - Có những cách phát tán quả và hạt nào? đặc điểm nào giúp nó thích hợp với cách phát tán đó?

- Điều kiện nào cần cho hạt nảy mầm? Làm

- Học sinh quan sát tranh vẽ nhớ lại các kiến thức đã học về quả - hạt - trả lời câu hỏi. - Một số học sinh trả lời học sinh khác nhận xét bổ sung (nếu cần).

- Học sinh tập thiết kết 1 thí nghiệm chứng minh cho cả 4 yếu tố cần cho hạt nảy mầm.

sao em biết?

Hoạt động 3

ôn tập tổng kết cây có hoa

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ nắm lại kiến thức để trả lời câu hỏi.

- Vì sao nói cây có hoa là 1 thể thống nhất? - Giáo viên giúp học sinh chỉnh câu trả lời?

- Quan sát hình vẽ suy nghĩ và trải lời câu hỏi?

1 số học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung.

Hoạt động 4

ôn tập cũng cố về tảo - rêu - quyết

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ nắm lại kiến thức và so sánh 3 loại thực vật này? - Hãy nhận xét về chiều hớng tiến hoá của thực vật.

- Quan sát hình vẽ nhớ lại kiến thức rồi so sánh, sau đó rút ra chiều hớng tiến hoá của thực vật.

- Thực vật tiến hoá theo chiều hớng. - Cấu tạo ngày càng hoàn chỉnh hơn. - Thích nghi hơn với đời sống ở cạn.

Bảng so sánh

Tảo Rêu Quyết

Sống ở nớc, cơ thể cha có rể thân lá.

Sống ở đất ẩm, đã có rễ - thân, cha có rễ, cha có mạch dẫn.

Sống ở đất ẩm đã có rễ - thân lá thật sự đã có mạch dẫn.

iv. kiểm tra đánh giá

- Giáo viên đánh giá ôn tập, biểu dơng những học sinh tích cực tham gia phát biểu, phê bình học sinh lời phát biểu cho điểm 1 số em.

v. Dặn dò

- Về ôn tập kỹ tiết sau kiểm tra.

Ngày soạn: 24/02/2010

Tiết 55:

Kiểm tra giữa học kì ii

i. mục tiêu

- Giúp học sinh có đợc cơ sở nhằm tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong việc tập bộ môn thời gian qua.

- Giúp giáo viên có cơ sở để đánh giá đợc việc học của học sinh và việc giảng dạy của bản thân.

- Giáo dục tính trung thực, tự lập của học sinh.

Một phần của tài liệu Sinh 6: Tiet 1-70 (Trang 109 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w