Các vị trí lấy mẫu được lựa chọn trên cơ sở khảo sát thực tế, bản đồ địa giới khu vực tiếp giáp với cửa sông Sài Gòn – Đồng Nai (tính theo tọa độ) và được chọn để đại diện cho khu vực nghiên cứu như trong Hình 2.1, 2.2 và Bảng 2.3. Các mẫu nước, trầm tích và sinh vật được thu thập ở cửa sông Sài Gòn – Đồng Nai, mỗi vị trí lấy 1 lần vào mùa khô (tháng 2) và 1 lần mùa mưa (tháng 6) năm 2017 và 2018.
Hệ thống sông tiếp nhận nguồn nước thải từ các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương và TP HCM với tổng diện tích khoảng 38.600 km2. Có 02 nhánh chính là sông Soài Rạp và sông Lòng Tàu cùng tiếp nhận lượng nước từ hệ thống sông này. Hơn nữa, có
2 nhánh sông là Vàm Cỏ (nhánh 1) và Thị Vải (nhánh 2) được kết nối với nhánh chính và bổ sung thêm nước cho hệ thống sông. Khu vực nghiên cứu có 02 mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa với tổng lượng mưa hàng năm từ 1700 – 2800 mm. Hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai có chức năng cung cấp nước sinh hoạt cho gần 20 triệu người sống dọc theo lưu vực. Tuy nhiên, các hoạt động phát thải trên cạn đã làm chất lượng nước trong khu vực này bị suy giảm tác động đến chất lượng trầm tích và sinh vật thủy sinh tại cửa sông, từ đó gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Vì vậy việc đánh giá ô nhiễm tại cửa sông Sài Gòn – Đồng Nai là điều cần thiết và cấp bách hiện nay.
Hình 2. 2. Bản đồ mô tả các vị trí lấy mẫu sinh vật Bảng 2. 3. Đặc điểm vị trí lấy mẫu ở cửa sông Sài Gòn – Đồng Nai
TT Tên điểm quan Ký Tọa độ địa lý Mô tả vị trí quan trắc
trắc hiệu
X Y
1 Phà Cần Giuộc ST 02 601.116 1.173.128 Vị trí quan trắc nằm gần chợ Cần
(chợ Cần Giuộc) Giuộc.
Hợp lưu rạch Mồng Vị trí quan trắc tại ngã 3 sông
2 Gà- sông Rạch Giá ST 03 600.414 1.169.526
Cần Giuộc- rạch Mồng Gà. (Long An)
Cầu Thủ Bộ (Long Vị trí quan trắc gần chân cầu Thủ
3 ST 04 598.296 1.165.714 Bộ, cách chân cầu khoảng 100m
An)
dưới hạ nguồn.
Hợp lưu kênh Vị trí quan trắc nằm ở ngã 3 kênh
Nước Mặn và sông Cần Giuộc, Nước Mặn - sông
4 ST 05 600.356 1.161.029 khu vực này dân cư sống khá
Cần Giuộc (Long
đông đúc và có 01 bến phà nối 02 An)
huyện Cần Giuộc và Cần Đước.
Phà Bình Khánh Khu vực phà Bình Khánh tập
5 ST 06 trung nhiều dân cư, các hoạt động
(TP HCM) 106.77167 10.66972
Sông Soài Rạp- Vị trí gần sông có khu nghiệp
6 KCN Hiệp Phước ST 01 10.61972
106.77083 phát triển mạnh.
(TP HCM)
Sông Lòng Tàu- Nơi tập trung dân cư và chảy
7 Tam thôn Hiệp (TP ST 07 106.84556 10.62167 quanh co cắt ngang rừng Sác
HCM) trước khi đổ ra biển Đông.
Nơi hợp lưu các con sông Ngã
Vịnh Gành Rái Bảy, Đồng Tranh, sông Thị Vải,
8 ST 12 10.435 sông Dinh và bán đảo Vũng Tàu,
(Đồng Nai) 107.00222
tập trung nhiều trại nuôi trồng thủy hải sản.
Hợp lưu thành hệ thống sông
Hợp lưu suối Cả và riêng biệt nằm trên bờ trái sông
Đồng Nai và đổ ra biển tại vịnh
9 sông Thị Vải ST 08 106.5831 10.4231
Gành Rái, hạ lưu sông Thị Vải (Đồng Nai)
chịu ảnh hưởng của thủy triều và gần xưởng Vedan.
Giáp ranh giữa Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu, gần công ty
10 Cảng Gò Dầu ST 09 10.66139 TNHH nhựa và hóa chất TPC
(Đồng Nai) 107.01694 Vina, nhà máy supe phốt phát
Long Thành và nhà máy xử lý nước thải KCN Gò Dầu.
Là cảng nước sâu nằm trên sông
11 Cảng Phú Mỹ ST 10 0.58528 Thị Vải, nơi có các khu công
(Đồng Nai) 107.02611 nghiệp và giao thông thủy sầm
uất.
Vị trí quan trắc nằm ở ngã ba
Ngã ba sông Gò Da sông Gò Da - sông Cái Mép -
12 và sông Cái Mép ST 11 107.01222 10.52361 sông Thị Vải chạy dọc theo hai
(Đồng Nai) bờ sông Gò Da, gần các khu công