Các giải pháp liên quan đến chính sách quản lý, môi tr−ờng làm việc

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng tới động cơ làm việc thực trạng và giải pháp tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên in và văn hóa phẩm (Trang 82)

tác dụng làm giảm và tiến tới triệt tiêu sự bất mãn):

3.2.1.1. Đối với các chế độ tiền lơng, phúc lợi

Thực hiện việc tăng l−ơng cho ng−ời lao động ở mức cao nhất có thể để giải quyết những khó khăn của lạm phát. Trên cơ sở mức thu nhập hiện tại, công ty sẽ xây dựng thang bậc l−ơng mới và thông báo cho ng−ời lao động đ−ợc biết theo kế hoạch đầu năm và kế hoạch 5 năm. Nguồn kinh phí để thực hiện tăng l−ơng có thể đ−ợc sử dụng từ những khoản thu đền bù của đối tác từ việc di dời cơ sở cũ ra ngoại thành, đồng thời để đầu t− xây dựng, mua sắm thiết bị mới hiện đại hơn. Việc di dời này cũng cho phép công ty giảm khá lớn các loại chi phí nh− chi phí môi tr−ờng không phải đóng do không còn ở trong nội thành, thuế thuê đất nội thành, các chi phí vận chuyển hàng hóa…từ đó tạo thuận lợi cho kế hoạch tăng l−ơng của công tỵ

Đảm bảo thực hiện đúng Qui chế tiền l−ơng đã ban hành, đặc biệt là phải c−ơng quyết tiến hành phân loại hiệu quả công việc trong tháng và xếp hệ số l−ơng sản phẩm theo đúng thực tế công việc đảm nhiệm của từng ng−ời lao động. Tiếp tục sửa đổi bổ sung để hoàn thiện quy chế tiền l−ơng cũ, xác định và thể chế rõ ràng chính sách trả l−ơng. Điều cần nhất lúc này là đ−a qui chế vào trong thực tiễn, tức là

đến không thống nhất, gây mâu thuẫn trong nội bộ ng−ời lao động. Việc thực hiện tốt qui chế sẽ cho phép đáp ứng cơ bản nguyên tắc phân phối theo lao động, đồng thời đảm bảo đối xử công bằng với ng−ời lao động ở khía cạnh đánh giá kết quả công việc và trả l−ơng. ở đây, có 2 nội dung quan trọng nhất cần l−u ý, đó là việc đánh giá kết quả lao động hàng tháng và xác định hệ số l−ơng sản phẩm cho phù hợp với công việc thực tế đảm nhiệm. Cả 2 nội dung này đều đ−ợc qui định rõ ràng, cụ thể. Vấn đề là thủ tr−ởng các phòng ban, đội sản xuất sẽ thực hiện trách nhiệm đ−ợc giao đến đâủ Phòng Tổ chức cán bộ cần theo dõi chặt chẽ việc đánh giá kết quả lao động hàng tháng của các phòng ban, tổ đội sản xuất khác; kiên quyết chỉ phát l−ơng tới những bộ phận thực hiện đánh giá công việc nghiêm túc.

Cải tiến cách thức phân bổ, chi trả tiền l−ơng hàng tháng để ng−ời lao động có thể kiểm soát, biết chính xác các khoản thu nhập đ−ợc h−ởng: Mỗi năm công ty cần có kế hoạch phân bổ quỹ l−ơng để chi trả l−ơng th−ởng cho ng−ời lao động, cuối năm tổng hợp và thông báo các khoản thu nhập trong năm cho từng ng−ời giúp họ biết đ−ợc thu nhập của mình trong năm, từ đó có kế hoạch chi tiêu hợp lý. Ngoài ra, công ty cần chú ý lập sổ l−ơng chi tiết và phát đến các phòng ban tổ đội sản xuất để ng−ời lao động có điều kiện theo dõi các khoản thu nhập của mình hàng tháng. Phòng Tổ chức cán bộ cần chủ trì, phối hợp với Phòng Tài chính-Kế toán thực hiện các việc nêu trên.

Xây dựng các chế độ phúc lợi theo h−ớng đa dạng, hấp dẫn hơn và cần đ−ợc thể chế thành qui định minh bạch. Tr−ớc mắt, các chế độ nghỉ mát cần đ−ợc tổ chức tập trung, không phát tiền đến từng ng−ời; các chế độ lễ tết cần có sự phân biệt theo thành tích công tác trong năm, tránh thực hiện bình quân nh− hiện tại, chú ý bổ sung hình thức hiện vật khi phát quà tết. Để thực hiện những việc này cần có sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng nh− sau: Phòng Tổ chức cán bộ cần chủ trì, phối hợp với Phòng Tài chính- Kế toán xây dựng chế độ, giám sát quá trình thực hiện và phối hợp với Ban chấp hành công đoàn cơ sở tổ chức thực hiện theo chế độ đã ban hành.

3.2.1.2. Tăng cờng cung cấp thông tin, kịp thời nắm bắt và giải đáp thắc mắc

Những biện pháp d−ới đây nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu an toàn-an ninh và nhu cầu đ−ợc tôn trọng của ng−ời lao động:

- Tất cả các thông tin liên quan cần đ−ợc phổ biến tới ng−ời lao động một cách nhanh nhất, đầy đủ và rõ ràng thông qua hình thức giao ban hàng tuần, mạng thông tin nội bộ, tổ chức nói chuyện chuyên đề, các buổi họp tổng kết, gặp gỡ trực tiếp Văn phòng Đảng Đoàn cần chủ trì, phối hợp với Phòng Tổ chức cán bộ và các phòng có liên quan phát hành tờ tin nội bộ hàng tháng, để thông báo-phổ biến-giải thích những nội dung có liên quan đến ng−ời lao động và sự hoạt động của công tỵ

- Tạo môi tr−ờng và các ph−ơng thức thoải mái cho ng−ời lao động tham gia thảo luận, phát biểu ý kiến thông qua việc sớm thiết lập mạng thông tin nội bộ (do Văn phòng trung tâm quản lý), lập hòm th− góp ý (do Thanh tra của Tổng Giám đốc và Thanh tra Nhân dân phối hợp theo dõi), lập các diễn đàn sinh hoạt định kỳ (giao cho Đoàn thanh niên thực hiện).

- Thiết lập nơi giải đáp thắc mắc và thông báo tr−ớc khi tin đồn lan truyền.

Công ty cần bố trí một phòng làm việc chuyên để tiếp và giải đáp thắc mắc vào một ngày nhất định trong tuần. Việc này nên giao cho Thanh tra của Tổng Giám đốc phối hợp với Thanh tra Nhân dân thực hiện. Đối với những sự kiện có ảnh h−ởng lớn, thì Văn phòng Đảng Đoàn cần chủ trì, phối hợp với Phòng Tổ chức cán bộ chủ động phán đoán, tổ chức cung cấp thông tin, giải thích tr−ớc khi tin đồn lan truyền gây ảnh h−ởng đến t− t−ởng ng−ời lao động.

- Lãnh đạo công ty và thủ tr−ởng các Phòng ban, tổ đội sản xuất cần quan tâm tìm hiểu tâm t−, nguyện vọng của ng−ời lao động; tạo điều kiện để họ có cơ hội gặp gỡ, bày tỏ ý kiến. Một biện pháp rất khoa học, cho phép nắm đ−ợc tâm trạng của số đông ng−ời lao động là phát phiếu khảo sát đến từng ng−ờị Tr−ớc mắt, công ty nên làm việc này thông qua các sinh viên thực tập hoặc d−ới hình thức phục vụ cho việc học tập của một cá nhân nào đó trong đơn vị. Thực tế quá trình khảo sát khi thực hiện luận văn cho thấy ng−ời lao động đã trả lời rất thoải mái, trung thực khi biết kết quả khảo sát đ−ợc dùng cho nghiên cứu khoa học. Ngoài ra, lãnh đạo công ty sẽ không phải chịu nhiều áp lực trực tiếp trong việc đáp ứng ngay các đề nghị của nhân viên (thể hiện trên phiếu khảo sát).

- Rà soát, khắc phục tình trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của một số bộ phận, cá nhân ng−ời lao động. Xác định rõ qui trình phối hợp trong

những công việc có liên quan đến nhiều bộ phận để tránh tình trạng mâu thuẫn, đùn đẩy trách nhiệm hoặc tranh việc lẫn nhaụ Phòng Tổ chức cán bộ cần chủ trì, phối hợp các phòng ban tổ đội sản xuất thực hiện bằng cách thông qua việc tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề.

3.2.1.3. Tạo lập môi trờng văn hoá mở và khơi dậy niềm tự hào về đơn vị

Lãnh đạo công ty và thủ tr−ởng các phòng cần chú ý thực hiện các nội dung nh− sau:

- Ng−ời lãnh đạo cần có tác phong lịch sự, hòa nhã, tôn trọng và tin cậy nhân viên; chú ý đến hiệu quả công việc là chính.

- Khuyến khích tinh thần hợp tác, đối xử thân thiết, thoải mái, thẳng thắn, tôn trọng lẫn nhau trong tập thể ng−ời lao động. Khuyến khích ng−ời lao động bộc lộ bản thân, thể hiện chính kiến ngay trong công việc hoặc thông qua các câu lạc bộ, diễn đàn trong doanh nghiệp. Tạo cơ hội cho ng−ời lao động phát triển các mối quan hệ, đ−ợc chấp nhận và đánh giá cao bởi đồng nghiệp.

- Khuyến khích tinh thần sáng tạo, xây dựng văn hóa không trách phạt.

- Khuyến khích tinh thần doanh nghiệp ở mỗi ng−ời lao động, tức là làm cho họ tự hào về doanh nghiệp, suy nghĩ và hành động nh− các nhà doanh nghiệp. Để làm điều này thì cần có các ch−ơng trình hành động cụ thể, chứ không chỉ là những lời kêu gọi chung chung. Chẳng hạn, công ty nên chú ý phát triển phòng truyền thống (bổ sung các hiện vật, l−u trữ các tài liệu, ấn phẩm viết về đơn vị), thuê sáng tác các bài hát về đơn vị, thiết lập các khẩu hiệu thể hiện những giá trị đ−ợc coi trọng trong đơn vị. Đối với việc xây dựng tinh thần doanh nghiệp, các b−ớc cần thực hiện bao gồm:

+ Giải thích về tổ chức: Đảng ủy, Công đoàn và Đoàn thanh niên vận động t−

t−ởng cho CBCNV hiểu những khó khăn hiện tại của công ty và h−ớng phát triển t−ơng lai để toàn thể CBCNV đồng tâm ủng hộ.

+ Chứng minh tổ chức hoạt động và sinh lợi nh− thế nào;

+ Giúp ng−ời lao động hiểu rõ về sự cạnh tranh của doanh nghiệp; + Khuyến khích sự mạo hiểm thông minh;

- Khuyến khích các hoạt động thể thao, văn nghệ. Một trong những lĩnh vực mà con ng−ời th−ờng tham gia để thỏa mãn các nhu cầu của mình bên ngoài nơi làm việc chính là các hoạt động thể thaọ Và thật ngạc nhiên khi con ng−ời bỏ vào đó nhiều cố gắng mặc dù họ không chắc có đạt đ−ợc phần th−ởng đáng kể. Thực tế ở công ty cho thấy những ng−ời tham gia các hoạt động thể thao th−ờng thích các công việc theo nhóm đòi hỏi có sự hợp tác.

3.2.1.4. Đối xử công bằng và nhất quán với ngời lao động

Đối xử công bằng tr−ớc hết là thể hiện sự tôn trọng ng−ời lao động, sau nữa là đảm bảo các quyền lợi của họ. Công ty cần xem xét, đảm bảo đối xử công bằng và nhất quán với ng−ời lao động trong quá trình thực hiện phân công công việc, đánh giá kết quả công việc, chi trả tiền l−ơng và các chế độ phúc lợi, khen th−ởng/ kỷ luật và tạo cơ hội phát triển. Các chế độ, chính sách đã ban hành cần phải đ−ợc thực hiện đúng qui định, những đối t−ợng đang bị thiệt thòi về quyền lợi cần đ−ợc xem xét, điều chỉnh cho phù hợp với mặt bằng chung.

Việc đối xử công bằng với ng−ời lao động cần đ−ợc xác định nh− một trong những tiêu thức đánh giá cán bộ quản lý, đ−ợc đ−a ra kiểm điểm hàng năm. Để thực hiện điều này, tr−ớc hết Tổng Giám đốc cần luôn theo dõi, nhắc nhở các cấp lãnh đạo, quản lý quán triệt nguyên tắc không phân biệt đối xử với ng−ời lao động; lãnh đạo các cấp cần g−ơng mẫu, nhất quán, minh bạch trong các hoạt động. Ban chấp hành công đoàn cơ sở cần chủ trì, phối hợp với phòng Tổ chức cán bộ theo dõi để đảm bảo ng−ời lao động không bị phân biệt đối xử.

3.2.1.5. Đánh giá, ghi nhận và thởng cho thành tích công tác của ngời lao động một cách chính xác, công bằng, trọng thể và có giá trị

Công ty cần đáp ứng tốt nhu cầu đ−ợc tôn trọng, nhu cầu tự khẳng định của các ng−ời lao động thông qua một số biện pháp d−ới đây:

* Đối với việc đánh giá kết quả lao động:

- Hoàn thiện công tác phân tích công việc : Kết quả phân tích công việc đ−ợc thể hiện ở 2 văn bản là sơ đồ chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, phân x−ởng và phụ lục tiêu chuẩn bình xét phân loại lao động trong quy chế l−ơng, th−ởng. Để thực hiện phân tích công việc khoa học và đầy đủ, công ty cần kết hợp các tài

liệu trên để xây dựng bản phân tích công việc, từ đó hoàn chỉnh bản mô tả công việc, yêu cầu công việc và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho mỗi vị trí.

- Cần phải xây dựng các tiêu chuẩn, căn cứ đánh giá rõ ràng, cụ thể và khoa học: Kiện toàn hệ thống tiêu chuẩn viên chức chuyên môn nghiệp vụ; Xác định định biên lao động hợp lý và tiến hành giao việc theo đúng chức trách của mỗi ng−ời; Mỗi ng−ời lao động phải lập kế hoạch công tác và cấp trên phải ghi chép, theo dõi việc thực hiện kế hoạch công tác của họ.

- Thủ tr−ởng các đơn vị phải kiên quyết thực hiện việc đánh giá hệ số thành tích ABC hàng tháng. Cần đặt ra một tỷ lệ A, B, C nhất định để ng−ời lao động có tinh thần ganh đuạ

- Thiết kế các ch−ơng trình đánh giá riêng cho từng đối t−ợng khác nhau, có sự phân biệt rõ ràng giữa yếu tố chuyên môn với yếu tố chính trị, đạo đức, lối sống. Khi đánh giá, phải đ−a các đối t−ợng về cùng một mặt bằng, chẳng hạn so sánh giữa nhân viên với nhân viên, giữa lãnh đạo với lãnh đạọ

- Nâng cao tiêu chuẩn đánh giá đối với các danh hiệu thi đuạ

- áp dụng ph−ơng pháp đánh giá theo kết quả công việc MBỌ Quy trình đánh giá kết quả thực hiện công việc nh− ở bảng 3.2 d−ới đây :

Bảng 3.2 : Quy trình đánh giá kết quả thực hiện công việc

Các b−ớc Nội dung thực hiện Đối t−ợng thực hiện B−ớc 1 : Liệt kê những công việc đã thực hiện

Liệt kê những công việc thực hiện trong giai đoạn đánh giá và sắp xếp theo thứ tự −u tiên

Nhân viên đ−ợc đánh giá

Kiểm tra những công việc mà nhân viên cấp d−ới đã làm.

Ng−ời quản lý trực tiếp

- Nhân viên đ−ợc đánh giá và ng−ời quản lý trực tiếp tiến hành đánh giá một cách độc lập dựa trên những tiêu chuẩn đã đ−ợc xây dựng

Nhân viên đánh giá Ng−ời quản lý trực tiếp

B−ớc 3 : Phỏng vấn đánh giá trực tiếp

Sau khi đánh giá một cách độc lập, ng−ời quản lý trực tiếp và nhân viên đ−ợc đánh giá tiến hành thảo luận trao đổi thống nhất kết quả. Nội dung thảo luận bao gồm:

- Kết quả công việc đã thực hiện

- Những khó khăn trong quá trình thực hiện công việc của nhân viên

- Thống nhất tổng điểm đạt đ−ợc của nhân viên và xếp loại nhân viên

- Mặt tích cực, hạn chế, triển vọng của nhân viên

- Ph−ơng h−ớng khắc phục hạn chế

- ý kiến đề xuất của nhân viên đ−ợc đánh giá

Nhân viên đánh giá Ng−ời quản lý trực tiếp

B−ớc 4 : Ghi kết quả đánh giá đã đ−ợc thống nhất vào bản đánh giá

- Sau khi thảo luận trực tiếp xong, ng−ời quản lý trực tiếp hoàn thiện bản đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên

- Ng−ời quản lý trực tiếp đ−a ra nhận xét, đánh giá và đề xuất đối với nhân viên đ−ợc đánh giá

- Nhân viên đ−ợc đánh giá viết ý kiến của mình vào bản đánh giá

Ng−ời quản lý trực tiếp

Ng−ời quản lý trực tiếp

Nhân viên đánh giá

- Tr−ớc khi bản đánh giá đ−ợc hoàn thiện thì ng−ời quản lý trực tiếp gửi bản đánh giá này lên phòng Tổ chức cán bộ để kiểm tra kết quả đánh giá và cho ý kiến nhận xét chung.

- Tiến hành lấy chữ ký của những ng−ời có liên quan

-Ban giám đốc ký duyệt

Cán bộ phòng Tổ chức

Ng−ời quản lý trực tiếp, nhân viên đánh giá, cán bộ phòng Tổ chức

Ban giám đốc

- Tăng c−ờng vai trò, trách nhiệm của Phòng Tổ chức cán bộ trong việc thiết kế, triển khai, h−ớng dẫn và giám sát các ch−ơng trình đánh giá kết quả công việc. Phòng Tổ chức cán bộ cần phải có vai trò chủ trì, điều phối các hoạt động.

*Đối với việc ghi nhận và th−ởng cho những ng−ời có thành tích:

- Tăng c−ờng các hình thức th−ởng một cách đa dạng, hấp dẫn, kết hợp hài hoà cả vật chất và tinh thần, khắc phục tình trạng chỉ th−ởng bằng tiền t−ợng tr−ng nh− tr−ớc đây. Một số hình thức th−ởng cần đ−ợc chú ý: biểu d−ơng tr−ớc tập thể, th−ởng bằng hiện vật, th−ởng ngày nghỉ phép bổ sung, cấp thêm các ph−ơng tiện

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng tới động cơ làm việc thực trạng và giải pháp tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên in và văn hóa phẩm (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)