Một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý cấp trên

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng tới động cơ làm việc thực trạng và giải pháp tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên in và văn hóa phẩm (Trang 95 - 104)

Kiến nghị đối với hiệp hội in Viêt Nam trong việc hỗ trợ và bảo vệ sự phát triển của các doanh nghiệp trong ngành in, đặc biệt cần có chế tài xử phạt những hình thức cạnh tranh không lành mạnh, học tập những Doanh nghiệp phát triển trong hiệp hội, đặc biệt là những Doanh nghiệp n−ớc ngoài (hiện nay các Doanh nghiệp In kinh doanh không lành mạnh một phần nào đó làm ngành in suy yếu đi rất nhiều).

Cùng Hiệp hội In kiến nghị với nhà n−ớc nên có chính sách −u đãi cho ngành In (vì ngành In là ngành văn hoá, ngành sản xuất kinh doanh đặc biệt có điều kiện) nh− thuế VAT từ 10% giảm xuống 5% (tr−ớc kia đã áp dụng cho Doanh nghiệp in các sản phẩm nh− báo chí, sách giáo khoa, sách tiếng dân tộc, sách văn kiện...) giảm thuế lợi tức từ 25% xuống 10%...

Đề nghị ngân hàng −u đãi cho vay vốn đầu t− mua máy móc thiết bị, mua nguyên vật liệu sản xuất, −u tiên và giảm giá tối đa tiền trên thuế đất cho sản xuất.

Hiện nay luật xuất bản đang đ−ợc trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung nhanh chóng đ−ợc thông qua để ngành in và xuất bản đ−ợc hoạt động thông thoáng hơn, tốt hơn, có điều kiện phát triển để theo kịp xu thế các ngành kinh tế của đất n−ớc.

Nhà n−ớc cần có cơ chế tạo điều kiện cho sự liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp với các cơ sở đào tạo nghề trong việc đào tạo nguồn nhân lực.

Đã có rất nhiều doanh nghiệp phải lên tiếng về trình độ của ng−ời lao động. Mặc dù đã qua đào tạo nh−ng các doanh nghiệp vẫn phải mở lớp đào tạo lạị Nh−

vậy, để có đ−ợc một lao động có nghề thực sự thì hằng năm, cả nhà n−ớc và các doanh nghiệp đều phải bỏ ra một số tiền không nhỏ để đào tạọ Một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện thực trên là các tr−ờng, cơ sở đào tạo nghề vẫn ch−a có một giáo trình thống nhất, dạy lí thuyết nhiều hơn thực hành. Trong khi đó học nghề nhất thiết đòi hỏi phải thực hành nhiềụ Có nh− thế, khi bắt tay vào công việc thực tế, ng−ời lao động mới không bị bỡ ngỡ, nhất là khi tiếp xúc với các loại trang thiết bị, máy móc hiện đại, công nghệ caọ Vì vậy, nhà n−ớc cần phải có một cơ chế tạo ra sự liên kết giữa doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo trong việc đào tạo nguồn nhân lực. Sự liên kết giữa các cơ sở dạy nghề với các doanh nghiệp là nhân tố quan trọng hàng đầụ Khi đã có sự liên kết các doanh nghiệp, các học viên có điều kiện tiếp xúc với máy móc, trang thiết bị... có liên quan tới công việc sau nàỵ Điều này làm giảm đi các khoản chi phí đào tạo lại của các doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo không phải bỏ tiền ra mua các máy móc, thiết bị, ph−ơng tiện hiện đại để phục vụ cho đào tạo và điều quan trọng là ng−ời lao động khi ra tr−ờng có tay nghề vững vàng có thể đáp ứng ngay nhu cầu của doanh nghiệp, khi đó ng−ời lao động cảm thấy tự tin, phấn chấn hơn trong công việc và tạo ra năng suất lao động cao hơn. Các cơ quan chức năng của nhà n−ớc có trách nhiệm gắn kết các cơ sở dạy nghề với nhau cũng nh−

giữa các cơ sở dạy nghề với các doanh nghiệp.

Trên đây là một số giải pháp kiến nghị mà công ty TNHH MTV In và Văn hóa phẩm cần xem xét, thực hiện để tạo động cơ làm việc đối với ng−ời lao động. Do giới hạn về thời gian, không gian, góc nhìn và một số yếu tố khác nên những giải pháp này không thể tránh khỏi các hạn chế. Vì vậy, để có thể triển khai thực hiện chúng trong thực tế đáp ứng mục đích mong đợi, việc có thêm sự tham gia, đóng góp ý kiến của các cán bộ lãnh đạo, quản lý và những ng−ời lao động có tâm huyết khác là điều đặc biệt cần thiết.

kết luận

Theo một cuộc điều tra gần đây của Jobsite, một trang web về lao động và việc làm của Anh, gần 80% nhân viên tin rằng nếu muốn họ có thể làm việc tốt hơn rất nhiều và 50% thừa nhận chỉ làm việc vừa đủ để không bị sa thảị Còn tại Việt Nam, các doanh nghiệp chỉ sử dụng đ−ợc khoảng 40% năng suất nguồn nhân lực mà họ đang sở hữụ

Nh− vậy, tạo động cơ làm việc cho ng−ời lao động là công cụ cực kỳ quan trọng đối với các nhà quản lý để nâng cao hiệu quả công việc. Bởi vì, những chi phí bỏ ra là rất nhỏ bé so với giá trị thu đ−ợc đối với doanh nghiệp, ng−ời lao động và cả xã hộị Để có thể sử dụng tốt công cụ này, nhà quản lý cần có những kỹ năng quản trị nhất định; cần tin t−ởng, tôn trọng ng−ời lao động và đáp ứng tốt các nhu cầu chính đáng của họ. Nh−ng điều quan trọng nhất là họ có muốn sử dụng nó hay không?

Tại một doanh nghiệp của một ngành sản xuất mà tính cạnh tranh ngày càng khốc liệt nh− ngành in, việc tạo động cơ làm việc cho ng−ời lao động là vô cùng quan trọng để đảm bảo duy trì nguồn nhân lực và giữ lại những ng−ời lao động tốt, câu trả lời hiện nay phụ thuộc rất lớn vào những thúc đẩy từ các cơ quan quản lý nhà n−ớc và sự tâm huyết trong mỗi cán bộ lãnh đạo, quản lý công ty TNHH MTV In và Văn hóa phẩm.

Tμi liệu tham khảo

1. Business Edge (2005), Tạo động lực làm việc, Nhà xuất bản Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh.

2. Cẩm nang kinh doanh Harvard (2006), Tuyển dụng và Đãi ngộ ng−ời tài,

Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh. 3. Trần Kim Dung (2006), Quản trị Nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Thống kê,

thành phố Hồ Chí Minh.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nộị

5. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (chủ biên)(2004), Giáo trình Quản trị Nhân lực, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Lao động-Xã hội, Hà Nộị

6. Andrew S.Grove (1999), Nghiệp vụ và Nghệ thuật điều hành doanh nghiệp,

Nhà xuất bản Giao thông-Vận tải, Hà Nộị

7. Lê Hà (2006), “Nhân sự khó giữ”, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp (số 70+71/2006).

8. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nộị

9. Hải Lý (2005), “Ai cũng làm chủ thì ai sẽ là nhân viên”, http://iic.com.vn.

10. Huỳnh Minh (2006), “Điều gì tạo nên động cơ làm việc cho nhân viên”,

http://haitt.wordpress.com.

11. Akio Morita (1990), Chế tạo tại Nhật Bản, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nộị

12. Nguyễn Hải Sản (2005), Quản trị học, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nộị 13. Nguyễn Khắc Viện (1995), Từ điển Tâm lý, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nộị 14. Viện Nghiên cứu và Đào tạo về Quản lý (2003), Tinh hoa Quản lý, Nhà xuất

bản Lao động-Xã hội, Hà Nộị

15. Jane Boucher (2006), “How to Love the Job You Hate”, http: //www.ieẹorg.

PHụ LụC 1

Phiếu khảo sát về môi tr−ờng lμm việC

Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị rất nhiều nếu Anh/Chị có thể dành 10 phút đọc và điền giúp phiếu khảo sát này - một phần trong ch−ơng trình nghiên cứu của tôi tại Tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội về môi tr−ờng làm việc. Không có câu trả lời nào d−ới đây là đúng hoặc saị Tất cả các câu trả lời đều có giá trị và ý kiến của Anh/Chị sẽ chỉ đ−ợc sử dụng cho mục đích nghiên cứụ

Xin Anh/Chị vui lòng khoanh tròn hoặc đánh dấu vào ô mô tả gần nhất Mức thể hiện của các đặc tr−ng (với 1 là không đồng ý hoàn toàn,..., 3 là đồng ý ở mức trung bình,..., 5 là đồng ý tuyệt đối).

TT Câu hỏi Mức thể hiện

I Nhận xét về công việc của bản thân:

1 Công việc của Anh/Chị cho phép phát huy tốt năng lực cá nhân

1 2 3 4 5

2 Anh/Chị đ−ợc khuyến khích sáng tạo khi thực hiện công việc 1 2 3 4 5 3 Công việc của Anh/Chị có tính thách thức vì đòi hỏi phải có

nhiều kỹ năng

1 2 3 4 5

4 Anh/Chị đ−ợc tự chủ trong công việc 1 2 3 4 5 5 Công việc của Anh/Chị có tầm quan trọng 1 2 3 4 5 6 Anh/Chị đ−ợc cấp trên hỏi ý kiến về những vấn đề liên quan

đến công việc của mình

1 2 3 4 5

7 Anh/Chị đ−ợc biết nhận xét của cấp trên về mức độ hoàn thành công việc

1 2 3 4 5

II Nhận xét về đμo tạo, đánh giá vμ phát triển nhân viên:

8 Anh/Chị đ−ợc tham gia vào các ch−ơng trình đào tạo theo yêu cầu của công việc

1 2 3 4 5

9 Anh/Chị đ−ợc khuyến khích nâng cao năng lực 1 2 3 4 5 10 Anh/Chị đ−ợc biết các điều kiện cần thiết để phát triển 1 2 3 4 5 11 Anh/Chị đ−ợc tạo cơ hội để phát triển 1 2 3 4 5 12 Chính sách phát triển của cụng ty là công bằng 1 2 3 4 5 13 Việc đánh giá ng−ời lao động là công bằng, chính xác 1 2 3 4 5 14 Ng−ời lao động đ−ợc ghi nhận và th−ởng xứng đáng cho thành

tích công tác

15 Việc đánh giá đã giúp Anh/Chị nâng cao chất l−ợng công việc 1 2 3 4 5

III

16

NHậN XéT Về TIềN LƯƠNG Vμ CáC CHế Độ PHúC LợI:

Anh/Chị đ−ợc trả l−ơng t−ơng xứng với kết quả làm việc của mình

1 2 3 4 5

17 Anh/Chị đ−ợc trả l−ơng cao 1 2 3 4 5 18 Chính sách tiền l−ơng, tiền th−ởng đ−ợc thực hiện công bằng 1 2 3 4 5 19 Các ch−ơng trình phúc lợi của cụng ty rất đa dạng, hấp dẫn 1 2 3 4 5

IV Nhận xét về thông tin, giao tiếp trong

CễNG TY:

20 Những thay đổi về các qui định, chế độ, chính sách… liên quan đến ng−ời lao động đ−ợc thông báo đầy đủ và rõ ràng

1 2 3 4 5

21 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn không bị chồng chéo giữa các bộ phận, ng−ời lao động

1 2 3 4 5

22 Cấp trên quan tâm tìm hiểu quan điểm, suy nghĩ của ng−ời lao động

1 2 3 4 5

23 Ng−ời lao động đ−ợc tạo điều kiện phát biểu ý kiến 1 2 3 4 5

V Nhận xét về điều kiện, môi tr−ờng lμm việc:

24 Điều kiện làm việc tốt (nhà cửa, thiết bị, dụng cụ…) 1 2 3 4 5 25 Các chính sách, qui định đ−ợc ban hành và thực hiện một cách

công bằng, minh bạch và nhất quán

1 2 3 4 5

26 Các bộ phận phối hợp chặt chẽ với nhau trong công việc 1 2 3 4 5 27 Ng−ời lao động có tác phong làm việc khẩn tr−ơng, đúng giờ 1 2 3 4 5 28 Ng−ời lao động có tinh thần hợp tác trong công việc 1 2 3 4 5 29 Ng−ời lao động đối xử với nhau thân thiết, thoải mái 1 2 3 4 5 30 Ng−ời lao động đ−ợc tôn trọng, tin cậy trong công việc 1 2 3 4 5 31 Ng−ời lao động đ−ợc tạo cơ hội phát triển các mối quan hệ 1 2 3 4 5 32 Nhìn chung, ng−ời lao động không bị phân biệt đối xử 1 2 3 4 5 33 Các tổ chức liên quan ấn t−ợng tốt về cụng ty 1 2 3 4 5

VI CễNG TY mang lại cho Anh/Chị sự thoả m∙n về:

35 Công việc ổn định 1 2 3 4 5 36 Điều kiện, môi tr−ờng làm việc tốt 1 2 3 4 5 37 Cơ hội phát triển 1 2 3 4 5 38 Anh/Chị thấy thoả mãn khi làm việc tại cụng ty 1 2 3 4 5

VII Anh/Chị cảm thấy:

39 Anh/Chị sẽ ở lại cùng cụng ty mặc dù nơi khác có đề nghị mức l−ơng và các chế độ phúc lợi hấp dẫn hơn

1 2 3 4 5

40 Anh/Chị tự hào khi đ−ợc làm việc trong cụng ty 1 2 3 4 5

VIII Anh/Chị xin cho biết đôi nét về bản thân: 41. Giới tính:

- Nam - Nữ

42. Tuổi đời của Anh/Chị thuộc nhóm nàỏ

- D−ới 30 - Từ 30 đến 45 - Trên 45

43. Ngoài công việc trong Cụng ty, Anh/Chị có làm thêm công việc khác để có thêm thu nhập hay không?

- Có - Không

44. Anh/Chị mong đợi gì nhất ở Cụng ty? (đề nghị đánh số theo thứ tự tầm quan trọng, 1: mong đợi nhiều nhất; 2: mong đợi thứ nhì; 3: mong đợi thứ 3…):

- Thu nhập cao - Công việc ổn định

- Điều kiện, môi tr−ờng làm việc thoải mái - Cơ hội phát triển

- Danh vọng, địa vị.

45. Anh/Chị có đề nghị gì đối với Cụng ty?

Chân thành cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian và công sức điền phiếu khảo sát nàỵ Chúc Anh/ Chị hạnh phúc!

PHụ LụC 2

KếT QUả khảo sát về môi tr−ờng lμm việC

Tỷ lệ ý kiến đánh giá theo các mức (%) TT Câu hỏi Mức 1 Mức 2Mức 3 Mức 4 Mức 5 Điểm trung bình I Nhận xét về công việc của bản thân:

1 Công việc của Anh/Chị cho phép phát huy tốt năng lực cá nhân

22.41 6.90 50.00 13.79 6.90 2.76

2 Anh/Chị đ−ợc khuyến khích sáng tạo khi thực hiện công việc

20.69 8.62 37.93 13.79 18.97 3.02

3 Công việc của Anh/Chị có tính thách thức vì đòi hỏi phải có nhiều kỹ năng

12.07 13.79 32.76 31.03 10.34 3.14

4 Anh/Chị đ−ợc tự chủ trong công việc 24.14 22.41 31.03 5.17 17.24 2.69 5 Công việc của Anh/Chị có tầm quan

trọng

15.52 5.17 41.38 18.97 18.97 3.21

6 Anh/Chị đ−ợc cấp trên hỏi ý kiến về những vấn đề liên quan đến công việc của mình

15.52 6.90 34.48 29.31 13.79 3.19

7 Anh/Chị đ−ợc biết nhận xét của cấp trên về mức độ hoàn thành công việc

12.07 3.45 34.48 24.14 25.86 3.48

II Nhận xét về đμo tạo,

đánh giá vμ phát triển nhân viên:

8 Anh/Chị đ−ợc tham gia vào các ch−ơng trình đào tạo theo yêu cầu của công việc

44.83 10.34 18.97 5.17 20.69 2.47

9 Anh/Chị đ−ợc khuyến khích nâng cao năng lực

27.59 6.90 32.76 15.52 17.24 2.88

10 Anh/Chị đ−ợc biết các điều kiện cần thiết để phát triển

27.59 6.90 41.38 12.07 12.07 2.74

11 Anh/Chị đ−ợc tạo cơ hội để phát triển

39.66 1.72 43.10 10.34 5.17 2.40

12 Chính sách phát triển của cụng ty là công bằng

13 Việc đánh giá ng−ời lao động là công bằng, chính xác

29.31 12.07 39.66 10.34 8.62 2.57

14 Ng−ời lao động đ−ợc ghi nhận và th−ởng xứng đáng cho thành tích công tác

31.03 13.79 29.31 15.52 10.34 2.60

15 Việc đánh giá đã giúp Anh/Chị nâng cao chất l−ợng công việc

18.97 12.07 39.66 15.52 13.79 2.93

III Nhận xét về tiền l−ơng vμ các chế độ phúc lợi:

16 Anh/Chị đ−ợc trả l−ơng t−ơng xứng với kết quả làm việc của mình

24.14 15.52 44.83 10.34 5.17 2.57

17 Anh/Chị đ−ợc trả l−ơng cao 36.21 18.97 34.48 6.90 3.45 2.22 18 Chính sách tiền l−ơng, tiền th−ởng

đ−ợc thực hiện công bằng

31.03 13.79 36.21 8.62 10.34 2.53

19 Các ch−ơng trình phúc lợi của cụng ty rất đa dạng, hấp dẫn

43.10 13.79 32.76 6.90 3.45 2.14

IV Nhận xét về thông tin, giao tiếp trong CễNG TY:

20 Những thay đổi về các qui định, chế độ, chính sách… liên quan đến ng−ời lao động đ−ợc thông báo đầy đủ và rõ ràng

13.79 17.24 24.14 20.69 24.14 3.24

21 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn không bị chồng chéo giữa các bộ phận, ng−ời lao động

13.79 20.69 34.48 24.14 6.90 2.90

22 Cấp trên quan tâm tìm hiểu quan điểm, suy nghĩ của ng−ời lao động

18.97 15.52 44.83 17.24 3.45 2.71

23 Ng−ời lao động đ−ợc tạo điều kiện phát biểu ý kiến

17.24 15.52 43.10 18.97 5.17 2.79

V Nhận xét về điều kiện, môi tr−ờng lμm việc:

24 Điều kiện làm việc tốt (nhà cửa, thiết bị, dụng cụ…) 15.52 10.34 36.21 22.41 15.52 3.12 25 Các chính sách, qui định đ−ợc ban hành và thực hiện một cách công bằng, minh bạch và nhất quán 12.07 12.07 51.72 12.07 12.07 3.00 26 Các bộ phận phối hợp chặt chẽ với 8.62 13.79 48.28 15.52 13.79 3.12

nhau trong công việc

27 Ng−ời lao động có tác phong làm

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng tới động cơ làm việc thực trạng và giải pháp tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên in và văn hóa phẩm (Trang 95 - 104)