Quan điểm 1:Hoạt động tạo động cơ làm việc cho lao động trong công ty là việc làm quan trọng cần thiết khách quan, phải đ−ợc quan tâm th−ờng xuyên liên tục trong suốt quá trình phát triển của công tỵ
Để hội nhập và đứng vững trong môi tr−ờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt thì không thể phủ nhận vai trò của tạo động cơ làm việc cho ng−ời lao động vì con ng−ời chính là nguồn lực quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp. Do đó, công ty TNHH một
thành viên In &VHP cũng không phải ngoại lệ. Ng−ời lao động có động cơ sẽ thúc đẩy họ hăng say học tập, nâng cao trình độ và vận dụng các kiến thức có đ−ợc vào việc thực hiện công việc một cách có hiệu quả nhất. Công ty phải xác định đây là công việc quan trọng và cần thiết khách quan. Những năm qua công ty có sự thay đổi ph−ơng thức hoạt động nh−ng dù d−ới hình thức hoạt động nào thì điều căn bản cũng cần phải có một đội ngũ những ng−ời lao động có đủ trình độ, năng động sáng tạo, có sức khoẻ, có trách nhiệm và hết lòng vì mục tiêu của Công tỵ Bởi vậy, việc quan tâm th−ờng xuyên, liên tục đến tạo động cơ làm việc cho ng−ời lao động trong công ty là rất cần thiết, đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty, giúp công ty không ngừng phát triển.
Quan điểm 2: Hoạt động tạo động cơ làm việc cho lao động cần phải có sự kết hợp thống nhất ở các cấp quản lý, các bộ phận và ng−ời lao động trong Công tỵ
Công ty cần phải xác định rõ t− t−ởng, quan điểm công tác tạo động cơ làm việc cho ng−ời lao động là công tác không những ban lãnh đạo Công ty, các bộ phận phải làm mà ng−ời lao động cũng cần phải thực hiện. Động cơ cá nhân tạo ra không chỉ do tác động của các yếu tố thuộc bản thân họ mà có sự tác động rất lớn từ các yếu tố thuộc môi tr−ờng trong Công tỵ Bởi vậy, trong quá trình thực hiện công tác tạo động cơ ở công ty, nhất thiết cần có sự kết hợp từ trên xuống d−ới, cấp d−ới phản ánh lên cấp trên để cấp trên sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tế, để tạo dựng môi tr−ờng làm việc thuận lợi cho ng−ời lao động làm việc, phát triển và có đ−ợc sự thỏa mãn trong công việc. Công ty cần xây dựng các chiến l−ợc kinh doanh nhằm thích ứng với sự thay đổi của môi tr−ờng kinh doanh để dành thắng lợi trong cạnh tranh. Việc xác định đ−ờng đi đúng h−ớng sẽ làm cho ng−ời lao động trong công ty an tâm có công việc ổn định. Từ đó, bản thân mỗi ng−ời lao động sẽ hứng khởi trong công việc và cố gắng học hỏi, thể hiện vai trò tiên phong trong công việc, vận dụng các kiến thức có đ−ợc vào thực tiễn để nâng cao hiệu quả thực hiện công việc của chính bản thân và công tỵ
Quan điểm 3: Hoạt động tạo động cơ làm việc cho lao động cần phải thực hiện hợp lý, đầy đủ các hoạt động quản trị nhân lực trong doanh nghiệp để đảm bảo thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của ng−ời lao động.
hiện hợp lý và đầy đủ các hoạt động quản trị nhân lực từ kế hoạch hóa nhân lực, phân tích và thiết kế công việc, biên chế nhân lực, đánh giá thực hiện công việc, đào tạo - phát triển, thù lao, bảo vệ lao động một cách công bằng và nhất quán sẽ tác động tích cực đến tạo động cơ cho ng−ời lao động. Bởi vì, sự thực hiện các chính sách nhân sự nhất quán làm cho ng−ời lao động tin t−ởng vào sự cam kết của Công ty trong việc đối xử đối với bản thân họ, đảm bảo thỏa mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần của mỗi cá nhân. Khi đó sẽ thúc đẩy ng−ời lao dộng dồn tâm huyết cho việc giành đ−ợc mục tiêu của công tỵ Khi ng−ời lao động có động cơ làm việc thì họ sẽ tự nguyện hợp tác với công ty, tự nâng cao trình độ để thực hiện công việc tốt hơn, nhờ đó tác động quản trị nhân lực đ−ợc thực hiện dễ dàng hơn, tiết kiệm chi phí và có hiệu quả hơn, thúc đẩy sự phát triển của công tỵ
Quan điểm 4: Khi thực hiện chính sách tạo động cơ làm việc cần phải có sự đối xử công bằng với ng−ời lao động; bản thân ng−ời lao động cần phải có thái độ tích cực, hợp tác với Công ty trong tạo động cơ làm việc.
Để thực hiện tốt các hoạt động tạo động cơ thì Công ty cần không ngừng cải tổ bộ máy quản lý theo h−ớng tinh giản, gọn nhẹ và năng động, phân tích công việc rõ ràng để xây dựng các kế hoạch nhân lực phù hợp, phân định trách nhiệm cụ thể, thực hiện thù lao, khen th−ởng và kỷ luật nghiêm minh, đề bạt đúng đối t−ợng.v.v.., tất cả các hoạt động đó phải đ−ợc thực hiện một cách công khai, rõ ràng và đảm bảo sự công bằng đối với tất cả những ng−ời lao động trong công tỵ Từ đó tạo đ−ợc lòng tin với ng−ời lao động và đội ngũ ng−ời lao động trong công ty nhìn nhận về sự đối xử "công bằng" nh− một giá trị trong văn hoá doanh nghiệp nhằm thúc đẩy động cơ làm việc cho các thành viên trong doanh nghiệp.
Công ty chủ động đổi mới các hoạt động góp phần tạo động cơ làm việc cho ng−ời lao động, nh−ng sự quyết định đến động cơ lại thuộc về chính bản thân ng−ời lao động trong công tỵ Nếu doanh nghiệp cố gắng đến đâu nh−ng bản thân ng−ời lao động không hợp tác, không h−ởng ứng thì kết quả cũng chỉ là con số không. Bởi vậy, với t− cách là thành viên của công ty mỗi cá nhân cũng cần phải nhận thức rõ lợi ích của bản thân chỉ đạt đ−ợc khi chính lợi ích của công ty đ−ợc đảm bảọ Do đó, khi đã là ng−ời lao động của công ty thì mỗi ng−ời cũng cần phải thể hiện sự quan tâm của
mình đối với sự tồn tại và phát triển của công ty, cần phải yêu cầu công việc mà mình đảm nhận, nỗ lực sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ và có trách nhiệm thông tin phản hồi cho cấp trên những vấn đề cảm thấy ch−a hài lòng về cách đối xử của công ty đối với mình và mọi ng−ờị Làm đ−ợc nh− vậy thì mối quan hệ giữa ng−ời lao động và công ty sẽ luôn đ−ợc thông suốt và tốt đẹp. Kết quả là tâm trạng lao động trong công ty sẽ luôn thấy thoải mái, vui vẻ tức là có động cơ làm việc trong công việc.
3.1.3. Những yêu cầu đặt ra với công tác tạo động cơ làm việc
Có 2 vấn đề đang đặt ra cấp thiết đối với công tác quản lý nguồn nhân lực, đó là nâng cao chất l−ợng lực l−ợng lao động và thực hiện các chính sách tạo động cơ làm việc để thu hút, giữ chân ng−ời tàị
Để nâng cao năng lực của ng−ời lao động thì công ty phải cần rất nhiều thời gian trong đó nh− phần phân tích ở ch−ơng 2 đã cho thấy vấn đề đào tạo phát triển nhân lực công ty cần phải đ−ợc coi trọng để trang bị đầy đủ các kỹ năng kiến thức và nâng cao tay nghề đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị tr−ờng.
Tiếp theo, để có thể chiến thắng trong cuộc chiến giành giật nhân tài thì vũ khí của công ty là gì ? Phải chăng là yếu tố tiền l−ơng? Theo Herzberg, tiền l−ơng không có tác dụng tạo động cơ mạnh mẽ, lâu dài với ng−ời lao động; tiền chỉ là công cụ động viên ngắn hạn, ảnh h−ởng sẽ mất đi t−ơng đối nhanh. Mặt khác, với những thay đổi trong chính sách quản lý của nhà n−ớc, công ty sẽ không còn những nguồn lực dồi dào để có thể trả l−ơng rất cao cho ng−ời lao động. Để tạo động cơ làm việc, thu hút và giữ chân ng−ời tài thì cần phải chú ý đến tổng thể các nhân tố và chính sách có liên quan đến tạo động cơ làm việc bao gồm cả yếu tố thúc đẩy và yếu tố duy trì (theo thuyết 2 nhân tố của Herzberg). Trong điều kiện cụ thể của công ty TNHH MTV In và Văn hóa phẩm cần chú ý đến đồng bộ các nhóm giải pháp tạo động cơ từ chế độ khuyến khích lợi ích vật chất, môi tr−ờng điều kiện làm việc… cho đến các yếu tố khuyến khích các giá trị tinh thần và sự phát triển của ng−ời lao động.
Kết quả khảo sát ng−ời lao động cho thấy đa số cảm thấy hài lòng, thỏa mãn với điều kiện cơ sở vật chất, tác phong và mối quan hệ lao động; ng−ợc lại ch−a thỏa mãn với các yếu tố khác, nhất là yếu tố thu nhập cao và cơ hội phát triển. Nh−ng xét tổng thể thì ng−ời lao động cảm thấy ch−a đ−ợc thỏa mãn lắm khi làm việc tại công
ty ( Phụ lục 2, các giả định từ 34-38).
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát về sự hài lòng của ng−ời lao động Tiêu
chí
Nội dung % trả lời từ mức 3 trở xuống
Điểm trung bình
34 Thu nhập cao 98,2 1,95 35 Công việc ổn định 62,6 3,34 36 Điều kiện, môi tr−ờng làm việc tốt 72,3 2,97 37 Cơ hội phát triển 85,9 2,53 38 Anh/Chị thấy thoả mãn khi làm việc tại
Công ty
84,4 2,74
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Vậy ng−ời lao động của công ty mong muốn điều gì nhất ? Kết quả điều tra cho thấy 39% ý kiến trả lời mong muốn nhất là thu nhập cao; tiếp đến 33% muốn công việc ổn định; 13% muốn điều kiện, môi tr−ờng làm việc tốt; 11% đối với cơ hội phát triển và 4% đối với địa vị, danh vọng.
Kết hợp phân tích ở ch−ơng 2 với kết quả khảo sát về mong muốn của ng−ời
TN cao 39% CV ổn định 33% ĐKLV 13% Phát triển 11% Địa vị 4%
Điều kiện làm việc tốt
lao động ở trên, các giải pháp tạo động cơ làm việc cho ng−ời lao động ở công ty TNHH MTV In và Văn hóa phẩm phải đạt đ−ợc 2 yêu cầu cơ bản là:
- Thoả mãn các nhu cầu cơ bản chính đáng của ng−ời lao động, từ đó giảm bớt và tiến tới triệt tiêu sự bất mãn trong công việc.
- Thoả mãn các nhu cầu của ng−ời lao động ở cấp độ cao hơn, từ đó tạo ra sự hài lòng và động cơ làm việc.
3.2. Các giải pháp tạo động cơ lμm việc đối với NGƯờI LAO ĐộNG CÔNG TY TNHH MTV IN VHP
Để tăng c−ờng hơn nữa lòng nhiệt tình, sự tích cực của ng−ời lao động, qua những thông tin thu đ−ợc từ việc khảo sát tìm hiểu về tâm t−, nguyện vọng của họ và kết hợp với việc tổng hợp các ý kiến phát biểu tại đại hội công nhân viên chức, công ty cần xem xét, thực hiện một số giải pháp tạo động cơ làm việc d−ới đâỵ